Những câu hỏi liên quan
NH
Xem chi tiết
PH
22 tháng 4 2019 lúc 6:08

- Vua quan chỉ biết đục khoét nhân dân để sống xa hoa, trụy lạc.

- Người dân và thợ thủ công không những phải nộp tô thuế nặng nề mà còn bị bắt đi lính, đi phu, xây dựng nhiều công trình đồ sộ, tốn kém như Cổ cung ở Kinh đô Bắc Kinh.

- Nhiều cuộc khởi nghĩa của nông dân nổ ra, chính quyền phong kiến các triều đại Minh – Thanh suy yếu.

Bình luận (0)
TD
Xem chi tiết
MN
19 tháng 5 2021 lúc 10:57

Tham khảo ạ:

Biểu hiện sự suy thoái của xã hội phong kiến Trung Quốc cuối thời Minh - Thanh:

- Vua quan chỉ biết đục khoét nhân dân để sống xa hoa, trụy lạc.

- Nhân dân không những phải nộp tô thuế nặng nề mà còn bị bắt đi phu, đi lính xây dựng nhiều công trình đồ sộ, tốn kém.

- Hàng loạt các cuộc khởi nghĩa của nông dân nổ ra.

Bình luận (0)
H24

Tham_khảo

Biểu hiện sự suy thoái của xã hội phong kiến Trung Quốc cuối thời Minh - Thanh:

- Vua quan chỉ biết đục khoét nhân dân để sống xa hoa, trụy lạc.

- Nhân dân không những phải nộp tô thuế nặng nề mà còn bị bắt đi phu, đi lính xây dựng nhiều công trình đồ sộ, tốn kém.

- Hàng loạt các cuộc khởi nghĩa của nông dân nổ ra.

Bình luận (0)
AA
19 tháng 5 2021 lúc 11:37

Biểu hiện sự suy thoái của xã hội phong kiến Trung Quốc cuối thời Minh - Thanh:

- Vua quan chỉ biết đục khoét nhân dân để sống xa hoa, trụy lạc.

- Nhân dân không những phải nộp tô thuế nặng nề mà còn bị bắt đi phu, đi lính xây dựng nhiều công trình đồ sộ, tốn kém.

- Hàng loạt các cuộc khởi nghĩa của nông dân nổ ra.

Bình luận (0)
DT
Xem chi tiết
NC
8 tháng 9 2016 lúc 21:50

Nhà Nguyên tồn tại đến 1368, Chu Nguyên Chương lập ra nhà Minh. Quân Mãn Thanh từ phương bắc lật đổ nhàMinh lập ra nhà Thanh

-  Xã hội phong kiến thời Minh - Thanh lâm vào tình trạng suy thoái.

+   Vua quan ăn chơi xa xỉ.

+   Nông dân, thợ thủ công phải nộp thuế nặng nề.

+   Phải đi lao dịch, đi phu.

+  Mần móng kinh tế Tư bản chủ nghĩa phát triển

Xuất hiện nhiều xưởng dệt lớn, xưởng làm đồ sứ… với sự chuyên môn hóa cao, thuê nhiều nhân công ; Buôn bán với nước ngoài được mở rộng.

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
NC
8 tháng 9 2016 lúc 21:49

Nhà Nguyên tồn tại đến 1368, Chu Nguyên Chương lập ra nhà Minh. Quân Mãn Thanh từ phương bắc lật đổ nhàMinh lập ra nhà Thanh

-  Xã hội phong kiến thời Minh - Thanh lâm vào tình trạng suy thoái.

+   Vua quan ăn chơi xa xỉ.

+   Nông dân, thợ thủ công phải nộp thuế nặng nề.

+   Phải đi lao dịch, đi phu.

+  Mần móng kinh tế Tư bản chủ nghĩa phát triển

Xuất hiện nhiều xưởng dệt lớn, xưởng làm đồ sứ… với sự chuyên môn hóa cao, thuê nhiều nhân công ; Buôn bán với nước ngoài được mở rộng.

Bình luận (0)
NT
8 tháng 9 2016 lúc 21:36

Cuối thời Minh - Thanh, xã hội phong kiến Trung Quốc đã dần lâm vào tình trạng suy thoái. Vua quan chỉ biết đục khoét nhân dân để sống xa hoa, truỵ lạc. Còn những người nông dân và ửtỢ ửiủ công thì không những phải nộp tô, thuế nặng nề, mà còn bị bắt đi lính, đi phu xây dựng nhiều công trình đồ sộ, tốn kém như Cố cung ở kinh đô Bắc Kinh.

Bình luận (0)
PP
27 tháng 7 2017 lúc 20:52

Sự suy yếu của xã hội phong kiến Trung Quốc cuối thời Minh - Thanh được biểu hiện như thế nào ?

Trả lời:

Cuối thời Minh - Thanh, xã hội phong kiến Trung Quốc đã dần lâm vào tình trạng suy thoái. Vua quan chỉ biết đục khoét nhân dân để sống xa hoa, truỵ lạc. Còn những người nông dân và ửtỢ ửiủ công thì không những phải nộp tô, thuế nặng nề, mà còn bị bắt đi lính, đi phu xây dựng nhiều công trình đồ sộ, tốn kém như Cố cung ở kinh đô Bắc Kinh.

Bình luận (0)
BT
Xem chi tiết
NV
2 tháng 11 2021 lúc 13:56

31 ) lãnh địa phong kiến là đơn vị chính trị kinh tế cơ bản trong thời kì phong kiến ở Châu Âu. Đó là những vùng đất rộng lớn mà các quý tộc chiếm đoạt được

 

Bình luận (0)
H24
2 tháng 11 2021 lúc 13:57

THAM KHẢO

Câu 31: Lãnh địa phong kiến là vùng đất đai rộng lớn mà các Lãnh chúa chiếm làm của riêng, như một vương quốc nhỏ.

Câu 32: Giấy, kĩ thuật in, la bàn và thuốc súng. 

Câu 33: a) Xã hội

- Giai cấp thống trị: Vua và quan văn, quan võ (cùng một số nhà sư).

- Giai cấp bị trị: Nông dân, thợ thủ công, người làm nghề buôn bán nhỏ và một số ít địa chủ.

- Thấp kém nhất là nô tì, số lượng không nhiều.

b) Văn hoá

- Giáo dục chưa phát triển.

- Nho giáo xâm nhập nhưng ảnh hưởng chưa đáng kể. Đã có một số nhà sư mở các lớp học ở trong chùa.

- Đạo Phật phát triển, được truyền bá rộng rãi; nhà sư được trọng dụng (Ngô Chân Lưu, Đỗ Thuận, Vạn Hạnh); chùa chiền xây dựng khắp nơi (chùa Bà Ngô, chùa Tháp chùa Nhất Trụ, …)

- Văn hóa dân gian phát triển: ca hát, nhảy múa, đua thuyền, đánh đu, đấu võ, đánh vật,...

Câu 34:  Lãnh chúa phong kiến: được hình thành từ các tướng lĩnh quân sự, quý tộc.

- Nông nô: do nô lệ và nông dân chuyển biến thành. 

Câu 35: Sự khác nhau giữa nền kinh tế trong các thành thị với kinh tế lãnh địa là : trong lãnh địa, nông nô tự sản xuất ra mọi vật dụng và tiêu dùng, những thứ do mình làm ra. ... Ở các thành thị, hàng hoá được trao đổi buôn bán tự do, kinh tế chủ yếu là thủ công nghiệp và thương nghiệp.

Câu 36: - Trong nông nghiệp: tổ chức lễ cày “tịch điền”, khuyến khích nhân dân khai khẩn đất hoang, mở rộng diện tích đất trồng trọt, các công việc trị thủy, bảo vệ sức kéo,…

- Trong thủ công nghiệp: mở một số xưởng thủ công nhà nước, tập trung thợ giỏi trong nước về. Khuyến khích các nghề thủ công cổ truyền phát triển. Do đó, sản phẩm không những tăng về số lượng mà còn tăng cả về chất lượng.

- Thương nghiệp: tạo điều kiện cho thuyền buôn các nước vào nước ta trao đổi buôn bán, đặc biệt là biên giới Việt - Tống, mở mang đường xá, thống nhất tiền tệ,...

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
KD
10 tháng 9 2016 lúc 16:19

Cuối thời Minh - Thanh, xã hội phong kiến Trung Quốc đã dần lâm vào tình trạng suy thoái. Vua quan chỉ biết đục khoét nhân dân để sống xa hoa, truỵ lạc. Còn những người nông dân và ửtỢ ửiủ công thì không những phải nộp tô, thuế nặng nề, mà còn bị bắt đi lính, đi phu xây dựng nhiều công trình đồ sộ, tốn kém như Cố cung ở kinh đô Bắc Kinh.

 

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
TL
27 tháng 8 2021 lúc 21:02

Kim chỉ nam xuất hiện từ thời Chiến Quốc, dùng nam châm thiên nhiên mài giũa mà thành và được đặt trên một địa bàn hình vuông. Bốn xung quanh địa bàn có 24 hướng, tức là 8 căn Giáp, Ất, Bính, Đinh, Canh,Tân, Nhâm, Quý và 12 chi: Tý, Sửu, Dần, Mão, Thìn, Tỵ, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất, Hợi. Thềm có 4 duy: Càn, Khôn, Tốn, Cấn. Kim chỉ nam được gọi là La bàn từ thời đó. Lúc cân bằng mũi kim sẽ chỉ về phương Nam. Về sau cải tiến bằng cách từ hóa kim loại nhân tạo và không dùng nam châm thiên nhiên nữa. Ghi chép sử dụng kim chỉ nam trong hàng hải Trung Hoa sớm hơn phương Tây tới gần 100 năm. Kim chỉ nam của Trung Quốc bắt đầu truyền bá ra nước ngoài từ thời Tống, qua Ả Rập rồi tới châu Âu.

Bình luận (1)
DB
27 tháng 8 2021 lúc 21:04

Tứ đại phát minh trong lịch sử TQ:la bàn,thuốc súng,giấy,nghề in

Bình luận (0)
KV
27 tháng 8 2021 lúc 21:09

Kim chỉ nam xuất hiện từ thời Chiến Quốc, dùng nam châm thiên nhiên mài giũa mà thành và được đặt trên một địa bàn hình vuông. Bốn xung quanh địa bàn có 24 hướng, tức là 8 căn Giáp, Ất, Bính, Đinh, Canh,Tân, Nhâm, Quý và 12 chi: Tý, Sửu, Dần, Mão, Thìn, Tỵ, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất, Hợi. Thềm có 4 duy: Càn, Khôn, Tốn, Cấn. Kim chỉ nam được gọi là La bàn từ thời đó. Lúc cân bằng mũi kim sẽ chỉ về phương Nam. Về sau cải tiến bằng cách từ hóa kim loại nhân tạo và không dùng nam châm thiên nhiên nữa. Ghi chép sử dụng kim chỉ nam trong hàng hải Trung Hoa sớm hơn phương Tây tới gần 100 năm. Kim chỉ nam của Trung Quốc bắt đầu truyền bá ra nước ngoài từ thời Tống, qua Ả Rập rồi tới châu Âu.

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
ND
27 tháng 10 2023 lúc 23:37

Câu 1:
- Tự nhiên: Châu Âu có nhiều loại địa hình khác nhau như núi, đồng bằng và bờ biển dài. Khí hậu ở một số nơi lạnh và khắc nghiệt. Sông lớn như Sông Rhine (Ranh) và Sông Danube (Đa-nuýp) quan trọng cho giao thương và vận chuyển.

- Xã hội: Xã hội được chia thành các lớp như quý tộc, người làm công việc cho họ và nông dân. Quý tộc cung cấp đất và bảo vệ cho người làm việc.

- Kinh tế: Nông nghiệp là hoạt động quan trọng nhất. Nông dân trồng cây và nuôi động vật, thương mại và thủ công nghiệp cũng phát triển dựa trên việc giao thương và các thị trấn thương mại.

Câu 2:
Cải cách văn hóa tôn giáo là khi người ta muốn làm mới và cải thiện các khía cạnh của tôn giáo. Lý do chính là họ thấy có những vấn đề trong tôn giáo truyền thống mà họ muốn sửa chữa hoặc cải thiện. Ví dụ, họ có thể không hài lòng với cách quyền lực tôn giáo được sử dụng để kiểm soát người khác hoặc cản trở sự tiến bộ của tri thức và khoa học.

Câu 3:
Trung Quốc từ thế kỷ VII đến thế kỷ XIX có nhiều thành tựu văn hóa quan trọng như tri thức, nghệ thuật và kỹ thuật. Những thành tựu này đã ảnh hưởng đến văn hóa Việt Nam thông qua trao đổi văn hóa và thương mại. Ví dụ, tri thức Trung Quốc đã ảnh hưởng đến triết học và văn hóa của Việt Nam, và nghệ thuật Trung Quốc đã tác động đến nghệ thuật truyền thống của Việt Nam, như hội họa và kiến trúc.

Bình luận (1)
LN
Xem chi tiết