Những câu hỏi liên quan
TD
Xem chi tiết
NC
8 tháng 12 2017 lúc 14:35

 1) đặt d = UCLN(a,b) => tồn tại m, n sao cho: a = dm ; b = dn 
thấy UCLN(m, n) = 1, vì nếu m và n có 1 ước chung p > 1 
m = p.m' ; n = p.n' thấy a = dpm' ; b = dpn' => dp là UC(a,b) mà dp > d trái giả thiết d là UCLN 

vì UCLN(m,n) = 1 nên BCNN(a,b) = dmn 
thấy: BCNN(a,b) * UCLN(a,b) = dmn.d = dm.dn = ab (đpcm) 

Bình luận (0)
TD
8 tháng 12 2017 lúc 14:40

k hiểu

Bình luận (0)
TD
8 tháng 12 2017 lúc 14:41

bạn có thể giảng lại cho mik k

Bình luận (0)
KK
Xem chi tiết
TL
22 tháng 10 2015 lúc 22:39

Đặt d = ƯCLN(a;b) => a = da'; b = d.b' (a';b' nguyên tố cùng nhau)

Ta cần chứng minh: BCNN(a;b) . d = a.b Hay BCNN(a;b) = (a.b)/d . đặt m = (a.b)/d

+) Ta có: m = (a.b)/d = a.\(\frac{b}{d}\) = a.b' 

m = b. \(\frac{a}{d}\) = b.a' 

Mà a'; b' nguyên tố cùng nhau nên m là bội chung nhỏ nhất của a; b => BCNN(a;b) = (a.b)/d 

=> BCNN(a;b) = (a.b)/ ƯCLN(a;b) => BCNN(a;b).ƯCLN(a;b) = a.b

Vậy...

Bình luận (0)
TM
20 tháng 11 2016 lúc 20:13

Qua kho

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
HK
Xem chi tiết
PH
3 tháng 1 2016 lúc 20:05

vì a.b = BCNN(a,b).ƯCLN(a,b)

=>BCNN(a,b)=a,b:ƯCLN(a,b)

Bình luận (0)
VT
3 tháng 1 2016 lúc 20:03

em mới lớp 6 thui anh ơi 

Bình luận (0)
VL
3 tháng 1 2016 lúc 20:04

Sao thấy bài này giống bài lớp 6 mà

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
ND
Xem chi tiết
HA
28 tháng 8 2016 lúc 12:48

Mk cho bạn mấy công thức này chắc bạn cx tự giải đc:

a.b=ƯCLN(a,b).BCNN(a,b)

Nếu ƯCLN(a,b)=c=>a=cm ; b=cn và m,n nguyên tố cùng nhau 

Cái bài 2 cm theo phuong pháp phản chứng nhá

Bình luận (0)
KK
5 tháng 11 2017 lúc 10:39

ban kia lam dung roi do

k tui nha

thanks

Bình luận (0)
NT
3 tháng 12 2019 lúc 21:37

ban ay lam dung roi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NN
Xem chi tiết
DX
Xem chi tiết
NT
8 tháng 3 2021 lúc 20:17

d) Ta có: \(n^2+5n+9⋮n+3\)

\(\Leftrightarrow n^2+3n+2n+6+3⋮n+3\)

\(\Leftrightarrow n\left(n+3\right)+2\left(n+3\right)+3⋮n+3\)

mà \(n\left(n+3\right)+2\left(n+3\right)⋮n+3\)

nên \(3⋮n+3\)

\(\Leftrightarrow n+3\inƯ\left(3\right)\)

\(\Leftrightarrow n+3\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

hay \(n\in\left\{-2;-4;0;-6\right\}\)

Vậy: \(n\in\left\{-2;-4;0;-6\right\}\)

Bình luận (0)
TP
8 tháng 3 2021 lúc 20:18

d) Ta có: n2+5n+9⋮n+3n2+5n+9⋮n+3

⇔n2+3n+2n+6+3⋮n+3⇔n2+3n+2n+6+3⋮n+3

⇔n(n+3)+2(n+3)+3⋮n+3⇔n(n+3)+2(n+3)+3⋮n+3

mà n(n+3)+2(n+3)⋮n+3n(n+3)+2(n+3)⋮n+3

nên 3⋮n+33⋮n+3

⇔n+3∈Ư(3)⇔n+3∈Ư(3)

⇔n+3∈{1;−1;3;−3}

Bình luận (0)
TD
8 tháng 3 2021 lúc 20:20

`b)` - Ta thấy : `|x+1|+|x-2|+|x+7|>=0`

`-> 5x-10>=0`

`-> 5x>=10`

`-> x>=2`

`-> |x+1|=x+1;|x-2|=x-2;|x+7|=x+7`

- Vậy ta có :

`(x+1)+(x-2)+(x+7)=5x-10`

`<=> x+1+x-2+x+7=5x-10`

`<=> 3x+6=5x-10`

`<=> 3x-5x=-10-6`

`<=> -2x=-16`

`<=> x=8`

Bình luận (0)