Những câu hỏi liên quan
ML
Xem chi tiết
QL
2 tháng 8 2023 lúc 12:46

Hiện nay, chỉ còn 4 quốc gia là: Trung Quốc (ngoại trừ Hồng Kông và Ma Cao), Việt Nam, Cuba và Lào được chính thức công nhận là nhà nước xã hội chủ nghĩa do đảng cộng sản lãnh đạo theo chủ nghĩa Marx–Engels–Lenin.

Bình luận (0)
TC
Xem chi tiết
LQ
20 tháng 7 2017 lúc 17:21

   Chế độ xã hội chủ nghĩa là nhà nước do dân và vì dân nên nó khác các xã hội trước như sau:

   - Là một xã hội dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh.

   - Do nhân dân làm chủ.

   - Có nền KT phát triển cao, dựa trên LLSX hiện đại và QHSX phù hợp với trình độ phát triển của LLSX.

   - Có nền VH tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.

   - Con người được giải phóng khỏi áp bức , bất công, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, phát triển toàn diện.

   - Các dt trong cộng đồng VN bình đẳng, đoàn kết, tương trợ và giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.

   - Có nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.

   - Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới.

Bình luận (0)
SK
Xem chi tiết
HT
31 tháng 3 2017 lúc 20:29

Chế độ xã hội chủ nghĩa là nhà nước do dân và vì dân nên nó khác các xã hội trước như sau:

- Là một xã hội dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh.

- Do nhân dân làm chủ.

- Có nền KT phát triển cao, dựa trên LLSX hiện đại và QHSX phù hợp với trình độ phát triển của LLSX.

- Có nền VH tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.

- Con người được giải phóng khỏi áp bức , bất công, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, phát triển toàn diện.

- Các dt trong cộng đồng VN bình đẳng, đoàn kết, tương trợ và giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.

- Có nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.

- Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới.

Bình luận (0)
TC
Xem chi tiết
LQ
18 tháng 9 2017 lúc 12:47

Đáp án là A

Bình luận (0)
QM
Xem chi tiết
TH
Xem chi tiết
NV
24 tháng 10 2023 lúc 20:21

1. Sử khủng hoảng và tan rã của Liên bang Xô-Viết

- TỪ năm 1973 nhất là những năm 80, KT-XH dần lâm vào khủng hoảng

- Sản xuất không tăng

- Đời sống nhân dân khó khăn

- Lương thực hàng hóa tiêu dùng khang hiếm

* Tháng 3 năm 1985, Goóc-ba-chốp nắm quyền lãnh đạo, đề ra đường lối cải tổ

=> Kết quả: đất nước lấn sâu vào khủng hoảng và rối loạn: bãi công, li khai

2. Cuộc khủng hoảng và tan rã của chế độ xã hội chủ nghĩa ở các nước Đông Âu

- Đầu những năm 80 lâm vào khủng hoảng

- Tới những năm 1988, khủng hoảng lên tới đỉnh cao

- Các nước nổ ra các cuộc mitstinh, biểu tình đòi cải cách KT-XH, thực hiện đa nguyên về chính trị,...

Bình luận (0)
ND
25 tháng 10 2023 lúc 14:21

Sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu đã có những hậu quả to lớn:

- Chính Trị: Sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa đã dẫn đến sự thay đổi chính trị quan trọng. Các quốc gia trong khu vực chuyển từ chế độ độc tài sang hình thức dân chủ đa đảng.

- Kinh Tế: Chuyển đổi từ kinh tế quốc doanh chủ nghĩa sang kinh tế thị trường đã tạo cơ hội và thách thức. Kinh tế phát triển, nhưng cũng gặp khó khăn với việc mất việc làm và không chắc chắn.

- Quan Hệ Quốc Tế: Thay đổi quyền lực toàn cầu, với sự suy yếu của Liên Xô. Nó đã ảnh hưởng đến quan hệ quốc tế và cân bằng quyền lực.

- Tách Biệt và Xung Đột: Một số quốc gia đã trải qua sự loạn lạc và xung đột trong quá trình chuyển đổi. Nhưng cũng đã có sự tăng cường quyền lực địa phương và đa dạng hóa quan hệ đối ngoại.

- Thay Đổi Văn Hóa và Xã Hội: Thay đổi chính trị và kinh tế đã ảnh hưởng đến văn hóa và xã hội. Sự tự do ngôn luận và tôn giáo đã thay đổi cách mọi người tương tác và thể hiện ý kiến của họ.

- Chia rẽ văn hoá : Sự sụp đổ đã gây ra sự chia rẽ trong xã hội về quan điểm về quá khứ và tương lai. Có những người thấy sự thay đổi làm mất mát giá trị truyền thống, trong khi người khác đánh giá cao sự tiến bộ và tự do mới.

-> Những thay đổi này đã có tầm quan trọng lịch sử to lớn và ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân trong khu vực và quan hệ quốc tế.

Bình luận (0)
QM
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
PH
12 tháng 1 2019 lúc 11:55

- Nguyên nhân trước hết là do đường lối lãnh đạo mang tính chủ quan, duy ý chí, cùng với chế độ tập trung quan liêu bao cấp làm cho sản xuất trì trệ, đời sống nhân dân không được cải thiện.

- Hai là, không bắt kịp những bước phát triển của khoa học kỹ thuật tiên tiến, dẫn đến những khủng hoảng trì trệ. Trong khi vào những năm 70 của thế kỉ XX, - Khoa học kỹ thuật trên thế giới phát triển mạnh mẽ, phần lớn các nước tư bản biết tận dụng triệt để để đưa nền kinh tế phát triển thì Liên Xô và các nước Đông Âu chậm áp dụng KH - KT vào nền kinh tế .

- Ba là, khi tiến hành cải tổ các nước này lại phạm phải những sai lầm trên nhiều mặt, những sai lầm từ kinh tế đến chính trị làm cho khủng hoảng thêm trầm trọng.

- Bốn là, sự chống phá của các thế lực thù địch trong và ngoài nước. Đây cũng chính là một nguyên nhân dẫn đến sự tan rã của chế độ Xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu.

Bình luận (0)
SK
Xem chi tiết
VT
8 tháng 4 2017 lúc 10:04

Nguyên nhân chủ quan:
+xây dựng 1 mô hình XHCN vốn đã chứa đựng nhiều sai lầm,thiếu sót.
+chậm sửa đổi để theo kịp thế giới,khi sửa đổi thì ko theo mô hình chủ nghĩa Mác-Lê và mắc phải những sai lầm trầm trọng hơn.
+mô hình CNXH chưa đáp ứng đc yêu cầu về vật chất.
+1 số nhà lãnh đạo tha hóa về phẩm chất đạo đức.
Nguyên nhân khách quan:
+gặp phải sự chống phá của các thế lực thù địch trong và ngoài nước.

Bình luận (0)
YL
8 tháng 10 2017 lúc 16:28

Những nguyên nhân chính dẫn đến sự tan rã của chế độ XHCN ở Liên Xô và các nước Đông Âu:

Thiếu tôn trọng các quy luật phát triển khách quan về kinh tế - xã hội. Không bắt kịp sự phát triển của cuộc CM khoa học – kĩ thuật hiện tại, dẫn tới khủng hoảng vầ kinh tế - xã hội. Khi tiến hành cải tổ lại phạm sai lầm trên nhiều mặt, làm cho khủng hoảng càng thêm trầm trọng. Hoạt động chống phá của các thế lực thù địch trong và ngoài nước có tác động không nhỏ làm cho tình hình Liên Xô và các nước Đông Âu thêm rối loạn.
Bình luận (0)
TP
10 tháng 9 2019 lúc 20:35

Có 4 nguyên nhân chinh:

*Do sự chủ quan duy trí, quan liêu bao cấp, thiếu công bằng trong xã hội.

*Do chậm tiến hành sửa đổi trước cuộc khủng hoảng năng lượng năm 1973.

*Khi sửa đổi thì phạm phải nhiều sai lầm (đa nguyên đa đảng, chuyển từ quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường không dưới sự lãnh đạo của đảng nên thiếu tính thống

nhất trong nhân dân)

*Do sự chống phá của các thế lực thù địch trong và ngoài nước)

Bình luận (0)