Nguyên tử A có tổng số hạt là 52, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16.
nguyên tử a có tổng số hạt là 52 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16. Tính số hạt từng loại?
Gọi số hạt proton = số hạt notron = p
Gọi số hạt notron = n
Ta có :
⇒\(\left\{{}\begin{matrix}\text{2p+n=52 }\\\text{2p−n=16}\end{matrix}\right.\)
⇒p=17;n=18
Giúp mình với
Câu 10: Nguyên tử A có tổng số hạt là 52, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16. Tính số hạt proton và nơtron trong nguyên tử.
Theo bài ra ta có:\(p+e+n=52\) mà \(p=e\)
\(\Rightarrow2p+n=52\)(1)
Ta có: \(2p-n=16\)(2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=52\\2p-n=16\end{matrix}\right.\)
Giải ra ta được \(\left\{{}\begin{matrix}p=17\\n=18\end{matrix}\right.\)
Gọi số hạt proton = p
Gọi số hạt neutron = n
Ta có :
⇒
⇒p=17;n=18
Nguyên tử A có tổng số hạt =52 trong đó số hạt mang điện tích nhiều hơn số hạt không mang điện tích là 16. Tính số hạt còn lại.
Gọi số hạt proton và notron của A lần lượt là p, n
Vì số hạt proton bằng số hạt electron nên só electron của A cũng là p
Tổng số hạt của A là 52 suy ra 2p + n =52 (1)
Số hạt mang điện trong A nhiều hơn só hạt không mang điện là 16 nên 2p – n= 16 (2)
Giải 2 phương trình (1); (2) ta được p=17 và n=18
Vậy trong A có 17 hạt proton, 18 hạt notron và 17 hạt electron
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=52\\p=e\\p+e-n=16\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=18\\p=e=17\end{matrix}\right.\)
⇒ A là clo (Cl)
Nguyên tử Z có tổng số hạt là 52, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16. Tính số hạt từng loại
Gọi số hạt proton = số hạt notron = p
Gọi số hạt notron = n
Ta có :
$2p + n = 52$ và $2p - n = 16$
Suy $p = 17 ; n = 18$
Nguyên tử X có số hạt không mang điện bằng 53,152% số hạt mang điện và tổng số hạt trong nguyên tử X là 49. Nguyên tử Y có tổng số hạt là 52. Số hạt mang điện trong nguyên tử Y nhiều hơn số hạt không mang điện là 16. Xác định tên nguyên tố X,Y
Theo bài ra, ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{n_X}{p_X+e_X}.100\%=53,152\%\\p_X+e_X+n_X=49\\p_X=e_X\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p_X=e_X=16\\n_X=17\end{matrix}\right.\)
=> X: Lưu huỳnh (S)
Lại có: \(\left\{{}\begin{matrix}p_Y+e_Y+n_Y=52\\p_Y=e_Y\\p_Y+e_Y-n_Y=16\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p_Y=e_Y=17\\n_Y=18\end{matrix}\right.\)
=> Y: Clo (Cl)
Nguyên tử X có tổng các hạt là 52 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16 hạt . Hãy xác định số p,n,e trong nguyên tử X
Nguyên tử X có tổng các hạt là 52 : 2Z + N = 52
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16 hạt : 2Z-N=16
=> \(\left\{{}\begin{matrix}Z=17\\N=18\end{matrix}\right.\)
Vậy: Số P=Số E = Z = 17
Số N = 18
Nguyên tố X có tổng số hạt trong nguyên tử là 40, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 12. Nguyên tố Y có tổng số hạt nguyên tử là 52. Số hạt mang điện nhiều hơn hạt mang điện trong X là 8. xác định Ct hợp chất gồm hai nguyên tố x và y
Do nguyên tử X có tổng số hạt trong nguyên tử là 40
=> 2pX + nX = 40 (1)
Do nguyên tử X có số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt
=> 2pX - nX = 12 (2)
(1)(2) => \(\left\{{}\begin{matrix}e_X=p_X=13\\n_X=14\end{matrix}\right.\) => X là Al
Nguyên tử X có số hạt mang điện là 13 + 13 = 26 (hạt)
=> Nguyên tử Y có số hạt mang điện là 26 + 8 = 34 (hạt)
=> eY = pY = 17 (hạt)
=> Y là Cl
CTHH hợp chất 2 nguyên tố X, Y có dạng AlxCly
Có: \(Al^{III}_xCl^I_y\)
=> Theo quy tắc hóa trị, ta có: x.III = y.I
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{III}=\dfrac{1}{3}\)
=> CTHH: AlCl3
ta có : số hạt mạng điện tích ở X nhiều hơn số hạt ko mạng điện tích là 12
=> p+e-n = 12
<=> 2p-n=12 (p=e)
<=> n = 2p - 12 (1)
mà tổng số hạt ở X là 40
=> 2p+n=40 (2)
thay (1)vào (2) ta đc
2p+2p-12 = 40
<=> 4p = 52
<=> p = 13
=> X là nhôm : Al
Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử X là 52, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16. Nguyên tử khối của X là
Tổng số hạt trong nguyên tử là 52 ,trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16.
Tính số proton có trong nguyên tử
TRẢ LỜI GIÚP MÌNH VỚI
Ta có: P + N + E = 52
Mà: P = E (Do nguyên tử trung hòa về điện.)
⇒ 2P + N = 52 (1)
Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16.
⇒ 2P - N = 16 (2)
Từ (1) và (2) ⇒ P = 17