Những câu hỏi liên quan
TL
Xem chi tiết
NT
24 tháng 11 2014 lúc 18:03

Gọi ƯCLN(3n+4;n+1) là d.

=>3n+4 chia hết cho d và n+1 chia hết cho d.

=>3.(n+1) chia hết cho d

=>3n+4    ___________d và 3n+3 chia hết cho d

=>(3n+4)-(3n+3) chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>ƯCLN(3n+4;n+1)=1 nên 2 số 3n+4 và n+1 là 2 số nguyên tố cùng nhau.

 

Bình luận (0)
PT
Xem chi tiết
VQ
4 tháng 12 2015 lúc 7:55

gọi UCLN(n+1;3n+4)=d

ta có :

n+1 chia hết cho d  =>3(n+1) chia hết cho d =>3n+3 chia hết cho d

3n+4 chia hết cho d

=>(3n+4)-(3n+3) chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>UCPN(n+1;3n+4)=1

=>nguyên tố cùng nhau

=>ĐPCM

Bình luận (0)
CT
20 tháng 12 2015 lúc 17:37

ket ban voi mih di pham thi thu trang fan TFBOYS ne

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
AK
4 tháng 1 2017 lúc 20:11

Gọi ƯCLN ( 2n + 3 , 3n + 5 ) = d.

Ta có : 2n + 3 chia hết cho d.

           3n + 5 chia hết cho d.

=> 3( 2n + 3 ) chia hết cho d.

=> 2(3n + 5 ) chia hết cho d.

=> 6n + 9 chia hết cho d.

=> 6n +10 chia hết cho d.

Vậy ( 6n + 10 ) - ( 6n + 9 ) chia hết cho d.

      = 1 chia hết cho d

=> d thuộc Ư ( 1 )

=> d = 1

Vì ƯCLN ( 2n + 3 , 3n + 5 ) = 1

Nên 2n + 3 và 3n + 5 là hai số nguyên tố cùng nhau.

Bình luận (0)
TQ
2 tháng 12 2017 lúc 20:54

gọi d là ƯCLN (2n+3;3n+5) (với n thuộc N*)

suy ra  2n+3 chia hết cho d } 3(2n+3) chia hết cho d } 6n+9 chia hết cho d

           3n+5 chia hết cho d }  2(3n+5) chia hế cho d } 6n+10 chia hết cho d

suy ra [(6n+10) -(6n+9) chia hết  cho d

        =[(6n-6n)+(10-9)] chia hết cho d

        =[0+1] chia hết cho d

        =1 chia hết cho d

vì 1 chia hết cho d suy ra ƯCLN(2n+3,3n+5)=1

Bình luận (0)
KN
Xem chi tiết
NT
1 tháng 12 2016 lúc 22:25

Giải:

Gọi \(d=UCLN\left(3n+2;5n+3\right)\)

Ta có:

\(3n+2⋮d\)

\(5n+3⋮d\)

\(\Rightarrow5\left(3n+2\right)⋮d\)

\(3\left(5n+3\right)⋮d\)

\(\Rightarrow15n+10⋮d\)

\(15n+9⋮d\)

\(\Rightarrow15n+10-15n+9⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

\(\Rightarrow UCLN\left(3n+2;5n+3\right)=1\)

\(\Rightarrow\)3n + 2 và 5n + 3 là 2 số nguyên tố cùng nhau

Vậy 3n + 2 và 5n + 3 là 2 số nguyên tố cùng nhau

Bình luận (0)
TM
1 tháng 12 2016 lúc 22:31

Gọi d là ƯCLN(3n+2,5n+3)

Ta có : \(\begin{cases}3n+2⋮d\\5n+3⋮d\end{cases}\) \(\Leftrightarrow\begin{cases}5\left(3n+2\right)⋮d\\3\left(5n+3\right)⋮d\end{cases}\) \(\Leftrightarrow\begin{cases}15n+10⋮d\\15n+9⋮d\end{cases}\)

\(\Rightarrow\left(15n+10\right)-\left(15n+9\right)⋮d\)

\(\Rightarrow15n+10-15n-9⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\RightarrowƯCLN\left(3n+2,5n+3\right)=1\)

Vậy : 3n + 2 và 5n + 3 là hai số nguyên tố cùng nhau .

Bình luận (0)
HM
Xem chi tiết
HC
13 tháng 12 2016 lúc 10:35

Ta gọi ƯCLN(3n+7;n+2) là a với a là số tự nhiên

=>3n+7;n+2 chia hết cho a

=>3n+7;3.(n+2) chia hết cho a

=>3n+7;3n+6 chia hết cho a

=>(3n+7)-(3n+6) chia hết cho a

=>1 chia hết cho a

=> a=1

=>3n+7 và n+2 là hai số nguyên tố cùng nhau

Bình luận (0)
MC
18 tháng 11 2016 lúc 7:14

Gỏi (3n+7) va(n+2)=d

=> 3n+7 chia hết cho d

     n+2 chia hết cho 7

=>2n+5 chia hết cho d

k cho mình nhé có toán nào khó thì cứ hỏi mình

mình là người đầu tiên nhé

và kết bn lun bn mới nhé mình hết lượt kết bn rùi

Bình luận (0)
VA
28 tháng 11 2017 lúc 12:54

goi UCLN(3n+7,n+2)la a

suy ra 3n+7 chia het cho a, n+2 chia het cho a

suy ra (3n +7)-(n+2) chia het cho a

suy ra (3n+7)-3*(n+2) chia het cho a

suy ra (3n+7)-(3n+6) chia het cho a

suy ra 1 chia het cho a

suy ra a thuoc uoc cua 1 = 1

vay (3n+7) va (n+2) nguyen to cung nhau

Bình luận (0)
HT
Xem chi tiết
NT
24 tháng 11 2022 lúc 14:19

Câu 1: 

=>n(n+1)=1275

=>n^2+n-1275=0

=>\(n\in\varnothing\)

Câu 2:

a: Gọi d=ƯCLN(2n+1;3n+1)

=>6n+3-6n-2 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>ƯC(2n+1;3n+1)={1;-1}

b: Gọi d=ƯCLN(7n+10;5n+7)

=>35n+50-35n-49 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>7n+10 và 5n+7 là hai số nguyên tố cùng nhau

Bình luận (0)
PT
Xem chi tiết
CD
Xem chi tiết
NB
Xem chi tiết
NQ
18 tháng 11 2015 lúc 10:05

Đặt UCLN(n + 1 , 2n + 3) = d

n + 1 chia hết cho d => 2n + 2 chia hết  cho d

=> [(2n + 3) - (2n + 2) ] chia hết cho d 

1 chia hết cho d hay d = 1

Vậy (n + 1 , 2n + 3) = 1       (2 số nguyên tố cùng nhau)      

Bình luận (0)