Cho OO1=6m OO2=O2O3=3m F1=10N F3=6N tìm F2 để thanh ngang cân bằng
Điều kiện nào sau đây giúp người sử dụng đòn bẩy để nâng vật lên với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật ?
A. Khi OO2 < OO1 thì F2 < F1
B. Khi OO2 = OO1 thì F1 = F2
C. Khi OO2>OO1 thì F2< F1
D. Khi OO2 > OO1 thì F1 < F2
Khi OO2 > OO1 thì lực nâng vật lên với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật (F2 < F1)
Đáp án: C
-đòn bẩy đc sử dụng để di chuyển vật 1 cách ..........................................bằng cách thay đổi ..........................................thích hợp vs ng sử dụng.
-đối vs đòn bẩy có OO1,...............................khi OO2=OO1thì F2=F1' khi OO2................................OO1 THÌ F2.............F1' ngc lại KHI OO2..........................OO1 THÌ F2...........................F1
-đòn bẩy đc sử dụng để di chuyển vật 1 cách ...thuận tiện, thuận lợi.....bằng cách thay đổi....hướng....thích hợp vs ng sử dụng.
-đối vs đòn bẩy có OO1,....OO2....khi OO2=OO1thì F2=F1' khi OO2.....lớn hơn hoặc bằng.......OO1 THÌ F2.......bé hơn hoặc bằng.....F1' ngc lại KHI OO2....bé hơn...OO1 THÌ F2..lớn hơn...F1
- Đo trọng lượng của vật và ghi kết quả vào bảng 15.1.
- Kéo lực kế để nâng vật lên từ từ. Đọc và ghi số chỉ của lực kế theo ba trường hợp ghi trong bảng 15.1.
So sánh OO2 và OO1 | Trọng lượng của vật: P = F1 | Cường độ của lực kéo vật F2 |
OO2 > OO1 | F1 = ... N | F2 = ... N |
OO2 = OO1 | F2 = ... N | |
OO2 < OO1 | F2 = ... N |
Tùy theo học sinh làm thí nghiệm và ghi kết quả vào bảng 15.1.
Kết quả tham khảo:
So sánh OO2 và OO1 | Trọng lượng của vật: P = F1 | Cường độ của lực kéo vật F2 |
OO2 > OO1 | F1 = 20 N | F2 = 13,3 N |
OO2 = OO1 | F2 = 20 N | |
OO2 < OO1 | F2 = 30 N |
điền dấu ( < , > , = )
khi OO1 < OO2 thì F1 ... F2
khi OO1 > OO2 thì F1 ... F2
khi OO1 < OO2 thì F1 > F2
khi OO1 > OO2 thì F1 < F2
Cái này luôn luôn trái ngược nhau.
khi OO1< OO2 thì F1>F2
khi OO1>OO2 thì F1< F2
-Điền giúp mình nha:
Đối với đòn bẩy có OO1.........., khi OO2 = OO1 thì F2= F1, khi OO2..........OO1 thì F2.......... F1, ngược lại khi OO2 .......... OO1 thì F2 ..........F1
Giúp mình nha!!!!!!!!
Câu 9: một vật rắn cân bằng dưới tác dụng của ba lực có độ lớn F1 = 6N, F2 = 8N, F3 = 10N. Nếu bỏ đi lực F2 thì hợp của hai lực còn lại có độ lớn
A. 10N
B. 8N
C. 16N
D. 14N
Câu 9: một vật rắn cân bằng dưới tác dụng của ba lực có độ lớn F1 = 6N, F2 = 8N, F3 = 10N. Nếu bỏ đi lực F2 thì hợp của hai lực còn lại có độ lớn
A. 10N
B. 8N
C. 16N
D. 14N
Bài 1: Tìm hợp lực của các lực trong các trường hợp sau:
(Các lực được vẽ theo thứ tự chiều quay của kim đồng hồ)
a. F1 = 10N, F2 = 10N, (F1;F2) =30
b. F1 = 20N, F2 = 10N, F3 = 10N,(F1;F2) =90, (F2;F3) =30, (F1;F3) =240
c. F1 = 20N, F2 = 10N, F3 = 10N, F4 = 10N, (F1;F2) =90, (F2;F3) =30, (F4;F3) =90, (F4;F1) =90
d. F1 = 20N, F2 = 10N, F3 = 10N, F4 = 10N, (F1;F2) =30, (F2;F3) =60, (F4;F3) =90, (F4;F1) =180
Tìm hợp lực của các lực trong các trường hợp sau :
(các lực được vẽ theo thứ tự chiều quay của kim đồng hồ )
a) F1=10N , F2=10N (F1,F2)=30 độ
b) F2=20N, F2=10N, F3=10N (F1,F2)=90 độ ,(F2, F3 )=30 độ ,(F1, F3)=240 độ
c)F1=20N, F2=10N ,F3=10N ,F4=10N (F1,F2)=90 độ ,(F2,F3)=90 độ ,(F4,F3)=90 độ ,(F4,F1)=90 độ
d)F1=20N, F2=10N, F3=10N, F4=10N ,(F1,F2)=30 độ ,(F2,F3)=60 độ ,(F4,F3)=90 độ (F4,F1)=180 độ
Tìm hợp lực của các lực trong các trường hợp sau:
(Các lực được vẽ theo thứ tự chiều quay của kim đồng hồ)
F1 = 20N, F2 = 10N, F3 = 10N, F4 = 10N, (vecto F1,F2) =900, (F2,F3) =900, (F4,F3) =900, (F4,F1) = 900