Những câu hỏi liên quan
NM
Xem chi tiết
TL
21 tháng 4 2023 lúc 23:38

a. Ta có công thức tính số vòng dây của máy biến áp: N1/N2 = U1/U2. Thay các giá trị vào ta có: 250/N2 = 150/80 => N2 = 133.33 vòng. Vì không thể có số vòng dây là số thập phân nên ta chọn số vòng dây gần nhất là 133 vòng.

b. Máy biến áp trên là giảm áp vì điện áp đầu ra (U2) nhỏ hơn điện áp đầu vào (U1).

c. Khi U1 = 220V, ta có thể tính được U2 bằng cách sử dụng công thức N1/N2 = U1/U2 và thay các giá trị đã biết vào: 250/133 = 220/U2 => U2 = 117.35V. Tuy nhiên, vì không thể có điện áp thứ cấp là số thập phân nên ta chọn giá trị gần nhất là 117V.

Bình luận (0)
KT
Xem chi tiết
HD
31 tháng 10 2018 lúc 10:28

Hóa đơn ở where :v ???

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
NH
26 tháng 4 2023 lúc 21:06

con số đó là hiệu điện thế hiệu dụng của bóng đèn là 110V

 công suất định mức của đèn là 75W

không thể sử dụng trực tiếp bóng này trong gia đình

vì mạch điện gia đình là 220V

U = 220V > Udm => đèn sẽ cháy

 

Bình luận (0)
DA
Xem chi tiết
HD
Xem chi tiết
HD
3 tháng 3 2019 lúc 22:18

công nghệ 8

Bình luận (0)
H24
3 tháng 3 2019 lúc 22:22

Giải thích đầy đủ theo sách vở thì Máy biến áp là thiết bị điện từ tĩnh, hoạt động theo nguyên lý cảm ứng điện từ, với mục đích là biến đổi một hệ thống dòng điện xoay chiều ở điện áp này thành một hệ thống dòng điện xoay chiều ở điện áp khác, với tần số không thay đổi.

Hoặc có thể giải thích ngắn gọn hơn như sau : Máy biến áp là thiết bị điện dùng cảm ứng điện từ để truyền, đưa năng lượng hoặc tín hiệu điện xoay chiều giữa các mạch điện theo một nguyên lí nhất định.

Cấu tạo chung của Máy biến áp:

Cấu tạo chung của mọi máy biến áp gồm 3 thành phần chính : Lõi thép, dây quấn và vỏ.

Lõi thép của máy biến áp :

Lõi thép gồm có Trụ và Gông. Trụ là phần để đặt dây quấn còn Gông là phần nối liền giữa các trụ để tạo thành một mạch từ kín.

Lõi thép của máy biến áp được chế tạo từ nhiều lá sắt mỏng ghép cách điện với nhau và thường được chế tạo bằng các vật liệu dẫn từ tốt.

Dây quấn ( Cuộn dây ) của máy biến áp :

Phần dây quấn này thường được chế tạo bằng đồng hoặc nhôm bên ngoài bọc cách điện. Nó có nhiệm vụ nhận năng lượng vào và truyền năng lượng ra.

Phần có nhiệm vụ nhận năng lượng vào ( nối với mạch điện xoay chiều ) được gọi là cuộn dây sơ cấp, còn phần có nhiệm vụ truyền năng lượng ra ( nối với tải tiêu thụ ) được gọi là cuộn dây thứ cấp.

Số vòng dây ở hai cuộn phải khác nhau, tuỳ thuộc nhiệm vụ của máy mà có thể N1 > N2 hoặc ngược lại.

Vỏ của máy biến áp :

Phần vỏ này tùy theo từng loại máy biến áp mà thường được làm từ nhựa, gỗ, thép, gang hoặc tôn mỏng, có công dụng để bảo vệ các phần tử của máy biến áp ở bên trong nó, bao gồm : nắp thùng và thùng.

Nắp thùng : dùng để đậy trên thùng. Bên trên có các bộ phận như : Sứ ra của dây quấn cao áp và dây quấn hạ áp, Bình dãn dầu (bình dầu phụ) và ống bảo hiểm.

Bình luận (0)
H24
12 tháng 3 2020 lúc 22:24

Máy biến áp hay máy biến thế, gọi tắt là biến áp, là thiết bị điện thực hiện truyền đưa năng lượng hoặc tín hiệu điện xoay chiều giữa các mạch điện thông qua cảm ứng điện từ. Để có thể sử dụng và vận hành tốt các động cơ chúng ta hãy tìm hiểu qua các cấu tạo của biến áp:

1. Cấu tạo máy biến áp 1 pha : Gồm có hai phần chính

Máy biến ápMáy biến áp

a) Mạch từ :

Lõi thép làm bằng các lá thép kĩ thuật điện (dày từ 0,35mm đến 0,5mm có lớp cách điện bên ngoài) và ghép lại thành một khối. Dùng để dẫn từ cho máy.

b) Dây quấn:

- Làm bằng dây điện từ (tráng lớp cách điện) quấn trên lõi thép.

- Máy biến áp một pha thường có 2 dây quấn:

+ Dây quấn sơ cấp: nối với nguồn, kí hiệu U1, có N1 vòng dây.

+ Dây quấn thứ cấp: lấy điện ra sử dụng, kí hiệu U2, có N2 vòng dây.

2. Sơ đồ nguyên lý máy biến áp 1 pha.

Máy biến áp 2Máy biến áp

MBA làm việc dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ, đặt một điện áp xoay chiều U1 vào cuộn dây sơ cấp (có số vòng dây quấn n1­) sẽ có dòng điện xoay chiều I1 chạy qua, tạo nên từ thông biến thiên trong lõi thép.

Do mạch từ khép kín nên từ thông này móc vòng qua hai cuộn dây tạo nên trong đó các sức điện động E1 và E2.

Nếu bỏ qua điện trở của các bộ dây quấn và tổn hao ta có:

U1 = E1 và U2 = E2

K: là tỉ số biến áp

hay là

K>1 Û U1 > U2: Máy biến áp giảm áp.

K<1 Û U1 < U2: Máy biến áp tăng áp.

K=1 Û U1 = U2: Làm nguồn cách ly tăng tính an toàn.

Máy biến áp 3Máy biến áp

Các đại lượng định mức của máy biến áp trong trạm biến áp :

Các đại lượng định mức của máy biến áp cho biết tính năng kỹ thuật của máy, do nhà sản xuất qui định.

a) Dung lượng định mức (Sđm): là công suất toàn phần đưa ra phía thứ cấp máy biến áp ở trạng thái định mức

Sđm = U2đm I2đm; Sđm (tính bằng VA- KVA)

b) Điện áp sơ cấp định mức (U1đm): là điện áp cho phép đặt vào cuộn sơ cấp MBA ở trạng thái làm việc bình thường. (tính bằng V- KV).

c) Điện áp thứ cấp định mức (U2đm ): là điện áp đo được ở thứ cấp khi không tải và điện áp đưa vào sơ cấp là định mức (tính bằng V- KV).

d) Dòng điện định mức sơ cấp (I1đm) và thứ cấp (I2đm):

Là dòng điện cho phép chạy qua các cuộn dây sơ cấp và thứ cấp ứng với công suất và điện áp định mức của máy.

3. Thiết kế máy biến áp 1 pha

Mạch từ máy biến áp một pha thiết kế dạng chữ E với dây quấn kiểu trụ quấn giữa trụ, mạch từ có mối ghép chéo ở góc, ghép thẳng với trụ giữa. Trụ dùng băng đai, gông dùng sắt ép lại, lõi thép dùng thép cán nguội đẳng huớng 3406 dày 0,35 mm.

Các thông số của máy biến áp cần được nắm rõ và cấu tạo hoạt động để có thể sử dụng và đạt hiệu quả cao trong công việc. Nếu như có những trục trặc kỹ thuật trong quá trình sử dụng thì cũng dễ dàng hơn cho chúng ta để phát hiện và khắc phục lỗi nhanh chóng.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NP
Xem chi tiết
LH
8 tháng 10 2016 lúc 18:21

Trên thực tế, người ta phải đóng 325.000 đồng vì:

+ Việt Nam không có mệnh giá 713 đồng.

+ Vì 500 đồng < 713 đồng nên không thể nói là 324 000 đồng được nên làm tròn thành 325.000 đồng.

Vì dụ khác: biên lai thu tiền lớp, phí vệ sinh, phí bảo hiểm, biên lai mua sách,...

Làm tròn số giúp người ta dễ dàng thu tiền, hoặc những việc khác có liên quan đến số thập phân, mau chóng hơn, không phải do dự,....

Chúc bạn học tốt với hoc24.vn ok

 

 

Bình luận (0)
IM
8 tháng 10 2016 lúc 18:31

Gia đình em sẽ phải tả 325 000 đồng

Tại vì \(324713\approx325000\) 

Mặt khác nếu trả thêm 713 đồng thì không có tờ tiền mệnh giá đó vì giá trị của nó rất nhỏ 

Ví dụ : 

(+) Khi giao dịch vay , cho mượn tiền trong ngân hàng .

(+) Khi mua hàng mà được khuyến mãi 

(+) .....

Lợi ích :

Giúp các con số ngắn gọn và xúc tích hơn

Giúp công việc chuyển giao tiền nhanh hơn 

 

Bình luận (7)
LH
8 tháng 10 2016 lúc 20:25

Ủa, để là phynit mà s ko có điểm

Bình luận (2)
CK
Xem chi tiết
1D
Xem chi tiết
TI
9 tháng 1 2024 lúc 22:30

Để vẽ đều hệ thống lưới điện Quốc Gia VN, chúng ta có thể thực hiện theo các bước sau:

Bước 1: Chọn phần mềm để vẽ hình. Một số phần mềm thích hợp để vẽ đồ hệ thống này bao gồm Microsoft Visio, Lucidchart, draw.io, etc.

Bước 2: Tạo các hình ảnh cho các yếu tố của hệ thống như nhà máy điện, trạm biến áp, dây dài đường dây, và nơi sử dụng điện.

Bước 3: Phân bố các yếu tố này trên hệ thống lưới điện đều hơn. Chú ý phân biệt giữa nhà máy điện, trạm biến áp, dây dài đường dây, và nơi sử dụng điện dựa trên nguồn lượng, điện áp và mức độ quan trọng của chúng.

Bước 4: Ghi chú rõ ràng điện áp tại mỗi trạm biến áp, và nơi sử dụng điện.

Bước 5: Lưu và chia sẻ hệ thống lưới điện.

Do mình ko có đủ thời gian nên chỉ có thể cho bạn cái này thôi.Sorry

Bình luận (1)
PH
Xem chi tiết
PT
27 tháng 2 2022 lúc 11:42

tham khảo :
 1)k=u1/u2

=>0,5=220/u2

=>u2=220/0,5=440(v)(u2 là điện áp cuộn thứ cấp)

cái tăng giảm áp biến áp chịu nghe Hào

2)k=N1/N2

=>2,5=200/N2

=> N2=200/2,5=80(vòng)(N2 là số vòng cuộn thứ cấp)

cái tăng giảm biến áp chịu nghe Hào

ko bt đúng ko nghe Hào vì chắc bn làm thôi 

Bình luận (7)
DT
Xem chi tiết
H24
20 tháng 3 2022 lúc 20:20

Vì N1>N2⇒máy giảm áp

Ta có: \(\dfrac{U1}{U2}=\dfrac{N1}{N2}\)

Hay: \(\dfrac{110}{U2}=\dfrac{480}{240}\)

⇒U2 = \(\dfrac{110.240}{480}\)=55(V)

⇒Khi điện áp sơ cấp U1=110V, nếu không điều chỉnh số vòng dây thì điện áp thứ cấp bằng 55V

Bình luận (1)
NN
13 tháng 3 2023 lúc 20:42

Hi

 

Bình luận (0)