tính điện trở của dây dẫn bằng đồng có chiều dài 34m, tiết diện 0,2mm2
Hai dây dẫn bằng đồng cùng tiết diện, dây thứ nhất có chiều dài 6m, dây thứ hai có chiều dài 24m. Biết điện trở dây thứ nhất là 3Ω. Tính điện trở dây thứ hai.
Điện trở dây 2 :
\(\dfrac{l_1}{l_2}=\dfrac{R_1}{R_2}\rightarrow R_2=l_2.R_1:l_1=24.3:6=12\left(\Omega\right)\)
Một dây dẫn dài 100m, tiết diện 0,28mm2 đặt giữa 2 điểm có U = 12V thì I = 2A. Hỏi nếu thay dây dẫn trên bằng 1 dây dẫn khác cùng chất với dây dẫn trên, dài 25m, điện trở 2,8Ω thì dây dẫn này có tiết diện là bao nhiêu? Cường độ dòng điện qua đó là bao nhiêu?
Dòng điện chạy qua một vòng dây dẫn tại 2 điểm A,B . Sợi dây tạo nên một vòng dây là một sợi dây kim loại, đồng chất, tiết diện đều, có chiều dài l .Xác định vị trí A,B để trở vòng dây nhỏ hơn điện trở sợi dây n lần
Tính điện trở của một dây đồng có chiều dài 200m và có tiết diện 2mm2
2mm2 = 2.10-6m2
Điện trở của dây đồng
\(R=p\dfrac{l}{S}=1,7.10^{-8}\dfrac{200}{2.10^{-6}}=1,7\left(\Omega\right)\)
Chúc bạn học tốt
Xét các dây dẫn được làm từ cùng một loại vật liệu, nếu chiều dài dây dẫn tăng gấp 6 lần và tiết diện tăng lên 3 lần thì điện trở của dây dẫn
A.
giảm gấp đôi.
B.
tăng lên 3 lần.
C.
tăng gấp đôi.
D.
giảm đi 3 lần.
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
\(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{l_1}{S_1}:\dfrac{l_2}{S_2}=\dfrac{l_1}{S_1}.\dfrac{S_2}{l_2}=\dfrac{l_1.3S_1}{S_1.6l_1}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow R_2=2R_1\Rightarrow A\)
Dây dẫn đồng chất tiết diện đều điện trở r = 10Ω được uốn thành một đường tròn kín. Tìm hai điểm A, B trên đường tròn sao cho điện trở giữa chúng bằng 1Ω.
gọi điện trở dây trên điểm A là R1
=>điện trở dây trên điểm B là R2=10-R1(om)
do 2 điện trở này song song
\(=>Rtd=\dfrac{R1\left(10-R1\right)}{R1+10-R1}=\dfrac{10R1-R1^2}{10}=1\)
\(=>-R1^2+10R1=10< =>-R1^2+10R1-10=0\)
\(\Delta=10^2-4\left(-1\right)\left(-10\right)=60>0\)
\(=>\)pt có 2 nghiệm phân biệt R3,R4
\(=>\left[{}\begin{matrix}R3=\dfrac{-10+\sqrt{60}}{2\left(-1\right)}\approx1,13\left(om\right)\\R4=\dfrac{-10-\sqrt{60}}{2\left(-1\right)}\approx8,87\left(om\right)\end{matrix}\right.\)
\(=>\left[{}\begin{matrix}R1=1,13\left(om\right)\\R1=8,87\left(om\right)\end{matrix}\right.\)
\(=>\left[{}\begin{matrix}R2=1,13\left(om\right)\\R2=8,87\left(om\right)\end{matrix}\right.\)
áp dụng \(\dfrac{R1}{R2}=\dfrac{n1}{n2}\)\(=>\left[{}\begin{matrix}\dfrac{n1}{n2}=\dfrac{1,13}{8,87}=\dfrac{113}{887}\\\dfrac{n1}{n2}=\dfrac{8,87}{1,13}=\dfrac{887}{113}\end{matrix}\right.\)
vậy 2 điểm A,B trên đường tròn cần thỏa mãn chiều dài theo tỉ lệ
\(\dfrac{113}{887}\) hoặc \(\dfrac{887}{113}\)
đặt một hiệu điện thế 24V vào hai đầu một cuộn dây dẫn thì dòng điện chạy qua nó là 0,8A.Tính chiều dài của cuộn dây dẫn ?Biết rằng cứ 4,5m dây dẫn có điện trở là 2,25Ω
Áp dụng định luật ôm ta tìm được điện trở của dây dẫn là:
\(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{24}{0,8}=30\Omega\)
Chiều dài của dây là: \(\ell=\dfrac{30}{2,25}.4,5=60(m)\)
Để tìm hiểu sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào tiết diện dây dẫn, cần phải xác định và so sánh điện trở của các dây có những đặc điểm:
A. cùng chiều dài, được làm từ cùng một vật liệu, nhưng có tiết diện khác nhau.
B. cùng tiết diện, được làm từ cùng một vật liệu, nhưng có chiều dài khác nhau.
C. cùng chiều dài, cùng tiết diện và được làm từ các vật liệu khác nhau.
D. cùng vật liệu, nhưng có chiều dài và tiết diện khác nhau.
Một chiếc khăn trải bàn HCN có chiều dài 2m và chiều rộng 1,5m. Ở giữa khăn người ta thêu họa tiết trang trí hình thoi có các đường chéo bằng chiều dài và chiều rộng của HCN. Tính diện tích khăn trải bàn và diện tích hình thoi.
Diện tích chiếc khăn trải bàn là :
2 x 1,5 = 3 ( m2 )
Diện tích hình thoi là :
2 x 1,5 : 2 = 1,5 ( m2 )
Đáp số : Dt khăn trải bàn : 3 m2 , hình thoi : 1,5 m2