Những câu hỏi liên quan
PP
Xem chi tiết
GL
6 tháng 1 2019 lúc 18:13

hình như đề bài sai rồi bạn

Bình luận (0)
PP
6 tháng 1 2019 lúc 18:14

nhầm hia số nguyên tố bạn nha

Bình luận (0)
GL
6 tháng 1 2019 lúc 18:18

Hình như đề sai :không  đồng thời là 2 số chính phương mới đúng

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
9 tháng 3 2017 lúc 23:33

\(\hept{\begin{cases}a=2^n-1\\b=2^n\\c=2^n+1\end{cases}}\)=> a,b,c: Là ba số tự nhiên liên tiếp

Vậy: với n=0=> a=0; loại

n=1=> a=1 loại

n=2=>a=3;b=4;c=5 nhận.

với n>2 : Trong 3 số tn liên tiếp có  : 1 số chia hết cho 3 ;  vậy 2^n phải chia hết cho 3 điều này không xẩy ra

Vậy: n=2 là duy nhất

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
TN
13 tháng 11 2015 lúc 19:18

n=2 

tick cho mik nha

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
TR
9 tháng 3 2017 lúc 21:23

N=1!!!

Bình luận (0)
H24
10 tháng 3 2017 lúc 12:16

sai bet te le nhe

Bình luận (0)
DV
Xem chi tiết
NT
19 tháng 1 2023 lúc 0:10

Gọi d=ƯCLN(2n+1;2n^2-1)

=>2n+1 chia hết cho d và 2n^2-1 chia hết cho d

=>2n^2+n chia hết cho d và 2n^2-1 chia hết cho d

=>n+1 chia hết cho d và 2n+1 chia hết cho d

=>2n+2 chia hết cho d và 2n+1 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>2n+1 và 2n^2-1 là hai số nguyên tố cùng nhau

Bình luận (1)
DQ
5 tháng 1 lúc 21:03

Mk xin góp ý vs Phước Thịnh một chút : cách trình bày của bn sai rùi nhé , đây là toán chứ ko phải văn nên trình bày theo kiểu mỗi ý nhỏ một dòng nhe ; hết 2 ý chính thì cách một dòng ; kiệm chữ một chút , thêm số và kí hiệu nhé

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NH
26 tháng 2 2022 lúc 19:52

 đó nha bạn xin lỗi vì mới bt :<<

đó nha bạn

undefined

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NH
Xem chi tiết
H24
29 tháng 12 2021 lúc 19:36

Gọi d là ƯCLN(2n+1, 3n+2)

Ta có: 2n+1 chia hết cho d, 3n+2 chia hết cho d

=> 2(3n+2) - 3(2n+1) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

Vậy 2n+1 và 3n+2 là 2 số nguyên tố cùng nhau

cre: h 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
DH
30 tháng 10 2023 lúc 21:44

TÔI KO BIẾT

 

Bình luận (0)
HA
Xem chi tiết
LA
Xem chi tiết
H24
1 tháng 2 2021 lúc 13:52

\(d=\left(2n+1,\frac{n^2+n}{2}\right)=\left(2n+1,n^2+n\right)\text{vì }2n+1\text{ lẻ}\)

\(\Rightarrow2n^2+2n-2n^2-n\text{ chia hết cho d hay:}n\text{ chia hết cho d do đó: }2n+1-2n\text{ chia hết cho d }nên:\)

1 chia hết cho d nên: d=1.

ta có điều phải chứng minh.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa