Tìm hiểu về động vật không xương sống ở địa phương.
Từ khóa Nội dung liên quan đến từ khóa
ĐVKXS
( thủy tức, giun đất, nhện, châu chấu )
Đất
Nước
Tập tính ĐVKXS
Làm ơn giúp mình với!!!!
Tìm các từ chìa khóa để phân biệt động vật không xương sống
Tại sao được gọi là động vật ko xương sống
Nêu ví dụ ở địa phương về động vật không xương sống
Đặc điểm nhận dạng động vật ko xương sống
Em hãy kể 5 loài động vật có xương sống và 5 loài động vật không xương sống ở địa phương em.
Đáp án
- 5 động vật có xương sống là: trâu, bò, lợn, gà, cá.
- 5 động vật không xương sống là: ruồi, muỗi, giun đất, đỉa, tôm.
Em hãy quan sát Hình 1, Hình 2 và cho biết:
a) Địa chỉ trang web của máy tìm kiếm Google.
b) Từ khóa được sử dụng để tìm kiếm
c) Mối liên quan giữa từ khóa tìm kiếm và nội dung kết quả tìm kiếm do google trả về
a. Địa chỉ máy tìm kiếm google là: google.com.vn
b. Từ khóa tìm kiếm là: “vườn quốc gia cát tiên”
c. Dựa vào hình 2 chúng ta thấy rằng: Kết quả tìm kiếm là danh sách các trang web có nội dung chứa từ khóa tìm kiếm hoặc liên quan đến từ khóa tìm kiếm.
1/ việc nên làm : -khai phá đất hoang để trồng trọt, chăn nuôi
- phát huy tiềm năng của sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi nước ta.
việc ko nên làm: - bỏ phế đất hoang.
Câu 1 Nêu một số động vật không xương sống ở địa phương và phân loại chúng Câu 2 Nêu tên một số động vật có xương sống trong tự nhiên và phân loại chúng
Câu 1. Nêu một số động vật không xương sống ở địa phương và phân loại chúng.
- Thân mềm: trai, ốc, bạch tuộc, mực,...
- Chân khớp: tôm, rết, nhện, châu chấu, chuồn chuồn,...
Câu 2. Nêu tên một số động vật có xương sống trong tự nhiên và phân loại chúng.
- Lớp Lưỡng cư: cóc nhà, ếch đồng, nhái, ếch giun,...
- Lớp Chim: chim bồ câu, chim sẻ, chim hoạ mi,...
- Lớp Động vật có vú (Thú): bò, thỏ, lợn, mèo,...
Tìm hiểu về tài nguyên đất ở địa phương (tỉnh/ thành phố) nơi em sinh sống và viết một báo cáo ngắn về một trong hai nội dung dưới đây:
Nội dung 1: Nhóm đất chủ yếu ở địa phương và giá trị sử dụng
Nội dung 2: Hiện tượng thoái hóa đất ở địa phương và biện pháp cải tạo
Tham khảo
(*) Lựa chọn: Hiện tượng thoái hóa đất ở Tây Nguyên và biện pháp cải tạo
(*) Nội dung báo cáo:
A - Tình trạng thoái hóa đất ở Tây Nguyên
- Theo các nghiên cứu thuộc Chương trình Tây Nguyên 3 năm 2016, khu vực Tây Nguyên hiện có hơn một triệu ha đất bị thoái hóa nặng và rất nặng, chiếm 20,5% diện tích tự nhiên của vùng. Đây là những diện tích thoái hóa đất đã thể hiện rõ đến mức khó có thể canh tác nông nghiệp bình thường như hoang mạc đá, hoang mạc đất khô cằn, hoang mạc sỏi sạn.
- Trong thực tiễn vài năm gần đây, diện tích đất biểu hiện thoái hóa có thể cao hơn nhiều so với con số trên.
B - Nguyên nhân dẫn đến thoái hóa đất
- Thoái hóa đất ở Tây Nguyên được gắn với các nguyên nhân:
+ Phá rừng để làm nương rẫy, khiến cho thảm thực vật tự nhiên bị suy giảm.
+ Canh tác nông nghiệp chưa hợp lý;
+ Thiếu các biện pháp bảo vệ đất;
+ Độc canh nhiều diện tích cây công nghiệp dài ngày;
+ Sử dụng quá mức các loại phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật,…
+ Biến đổi khí hậu hạn hán kéo dài…
C - Biện pháp cải tạo
- Biện pháp dài hạn:
+ Định hướng phát triển và quy hoạch lại các vùng sản xuất nông nghiệp. Mỗi vùng trong khu vực Tây Nguyên cần phải được đánh giá toàn diện về độ phì đất, các điều kiện sinh thái, tính ổn định về mặt môi trường, hiện trạng cơ sở hạ tầng cứng và mềm phục vụ sản xuất, để từ đó đề xuất rõ loại cây trồng/nhóm cây trồng (xen canh) và biện pháp canh tác tương ứng với từng loại đất.
+ Tích cực bảo vệ rừng và trồng rừng.
+ Quy hoạch các cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất như: hồ đập, xưởng chế biến, kho bãi và các hệ thống cung cấp vật tư đầu vào, hệ thống mua bán tiêu thụ sản phẩm…
- Biện pháp ngắn hạn:
+ Áp dụng các quy trình quản lý cây trồng tổng hợp, ưu tiên các kỹ thuật nông nghiệp công nghệ cao, nông nghiệp hữu cơ trong sản xuất nông nghiệp.
+ Tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm của người dân trong việc bảo vệ, chống thoái hóa đất.
Ở động vật không xương sống thường có rất ít tập tính học được. Có bao nhiêu giải thích sau đây là đúng?
(1) Động vật không xương sống sống trong môi trường ổn định.
(2) Động vật không xương sống có tuổi thọ ngắn.
(3) Động vật không xương sống không thể hình thành mối liên hệ giữa các nơron.
(4) Động vật không xương sống có hệ thần kinh kém phát triển.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Đáp án B.
Có 2 giải thích đúng, đó là (2) và (4).
Động vật không xương sống có hệ thần kinh chưa phát triển, số lượng tế bào thần kinh ít, khả năng học tập, rút kinh nghiệm ít; Tuổi thọ ngắn nên thời gian học tập ít. Do đó có rất ít tập tính học được.
Phát biểu nào sau đây là sai về tìm thông tin bằng máy tìm kiếm?
A. Từ khóa thường là tên chủ đề, nội dung chính của thông tin cần tìm.
B. Kết quả tìm kiếm là các bài viết có chứa từ khóa hoặc liên quan đến từ khóa.
C. Trên cơ sở kết quả tìm kiếm do máy tìm kiếm trả về, ta có thể chỉnh sửa từ khóa để có kết quả tìm kiếm phù hợp hơn.
D. Từ khóa càng chung chung, không cụ thể thì kết quả tìm kiếm càng chính xác.
Từ nội dung phần bảng trong sgk/trang 176 em hãy trình bày sự tiến hóa từ ngành động vật nguyên sinh đến ngành động vật có xương sống về các hệ cơ quan: Tiêu hóa, thần kinh.
Help me!!! Mk cần gấp!!!