Kể về một hoạt động trong ngày lễ (có kết hợp bộc lộ cảm xúc)
9/ Thế nào là một văn bản biểu cảm?
A. Kể lại một câu chuyện cảm động
B. Bàn luận về một hiện tượng xúc động trong đời sống
C. Là Bộc một văn bản được viết bằng thơ
D. Bộc lộ tình cảm, cảm xúc trước những sự vật, hiện tượng trong đời sống
viết đoạn văn 8 đến 10 câu nói về 1 nhân vật trong 1 tác phẩm đã học.trong đó có câu thực hiện hoạt động nói bộc lộ cảm xúc ,gạch chân câu đó
tk
Nhân vật Hồng trong đoạn trích “Trong lòng mẹ” là một cậu bé đáng thương. Cậu bé sống trong sự ghẻ lạnh của họ hàng bên nội và nhất là bà cô. Sau khi bố mất, mẹ đi làm ăn xa tận Thanh Hóa, Hồng phải sống cùng người cô độc ác. Bà cô muốn gieo rắc vào đầu cậu những hoài nghi để rồi “ruồng rẫy, căm ghét mẹ”. Nhưng điều đó vẫn không khiến cho tình yêu thương cũng như lòng kính trọng mẹ của Hồng mất đi. Đến khi gặp lại mẹ, Hồng đã vô cùng ngạc nhiên và xúc động. Cậu chạy đến, ngồi trong lòng mẹ để cảm nhận hơi ấm của tình yêu thương. Tình cảm mẫu tử là ngọn lửa ấm áp sưởi ấm trái tim Hồng. Tình yêu đó đủ đánh tan đi mọi ranh giới của sự cay nghiệt mà người cô đặt ra. Đoạn trích đã khắc họa chân thực những cay đắng, tủi cực của nhân vật Hồng, đồng thời khẳng định tình yêu thương sâu nặng với người mẹ bất hạnh.
Bình Định là “một miền non nước, một miền thơ”, có biết bao danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử đặc sắc, hấp dẫn. Hãy đóng vai là hướng dẫn viên du lịch nhỏ tuổi, em hãy giới thiệu về một di tích lịch sử hoặc danh lam thắng cảnh của quê hương.
Trao đổi về những điểm cần lưu ý khi viết bài văn thuật lại một sự việc đã chứng kiến hoặc tham gia.
- Bố cục của bài viết (mở bài, thân bài, kết bài)
- Cách sắp xếp các hoạt động
- Cách bộc lộ suy nghĩ, cảm xúc về sự việc
Em tiến hành trao đổi với bạn những điểm cần lưu ý khi viết bài văn thuật lại một sự việc đã chứng kiến hoặc tham gia.
- Bài văn thuật lại một sự việc thường gồm 3 phần:
+ Mở bài: Giới thiệu sự việc được chứng kiến hoặc tham gia.
+ Thân bài: Thuật lại các hoạt động, việc làm chính theo trình tự thời gian hoặc phạm vi không gian bằng một hoặc nhiều đoạn văn.
+ Kết bài: Nêu suy nghĩ, cảm xúc về sự việc được chứng kiến hoặc tham gia.
- Các hoạt động được sắp xếp theo thứ tự thời gian.
Kể về một trải nghiệm của em (phải bộc lộ cảm xúc, không chép mạng)
Em tham khảo bài văn sau để viết theo ý mình nhé
a) Mở bài: Giới thiệu về trải nghiệm đáng nhớ của em:
Trong hoàn cảnh như thế nào, em đã có trải nghiệm đó?Trải nghiệm đó đem lại cho em cảm xúc như thế nào? (vui vẻ, phấn khởi, hạnh phúc, tự hào, buồn bã, hối hận…)b) Thân bài: Kể lại trải nghiệm theo trình tự thời gian:
Trải nghiệm đó diễn ra ở đâu? Em đã di chuyển đến đó như thế nào?Có những ai xuất hiện trong trải nghiệm của em? (thầy cô, bố mẹ, anh chị, ông bà, bạn bè, hàng xóm…)Ai là người trực tiếp cùng em có trải nghiệm đáng nhớ?Em đã làm gì trong trải nghiệm đó? Hoạt động nào, khoảnh khắc nào là đáng nhớ nhất?Trong quá trình trải nghiệm, em trải qua những cung bậc cảm xúc như thế nào? Điều gì khiến em có sự thay đổi đó?Kết thúc trải nghiệm, em trở về nhà với cảm xúc, suy nghĩ và sự thay đổi ra sao?c) Kết bài:
Suy nghĩ của em về trải nghiệm vừa kểÝ nghĩa của trải nghiệm đó với bản thân emCâu 3: "Chiếu dời đô" có sự kết hợp giữa hai yếu tố lí và tình. Hãy viết một đoạn văn khoảng nửa trang giấy thi để chứng minh điều đó. Trong đoạn văn có sử dụng câu trần thuật dùng để kể, tả và bộc lộ cảm xúc.
Hãy viết một đoạn văn khoảng 12 câu theo phép diễn dịch để làm rõ cảnh đoàn thuyền trở về bến. Trong đoạn văn có dùng câu nghi vấn bộc lộ cảm xúc. (gạch chân dưới câu nghi vấn bộc lộ cảm xúc)
trong sinh hoạt hàng ngày chúng ta thường hay sử dụng ẩn dụ để trao đổi thông tin và bộc lộ tình cảm Em hãy kể ra 1 số ẩn dụ trong sinh hoạt hàng ngày
VD: Chị ơi, trời nóng quá, ánh nẳng chảy đầy vào những hàng cây bên đường kìa! (Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác)
Hãy tìm 5 câu bộc lộ cảm xúc trong bài hịch tướng sĩ và cho biết kiểu câu bộc lộ cảm xúc có tác dụng gì
Hãy viết một đoạn văn khoảng 12 câu theo phép diễn
dịch để làm rõ cảnh đoàn thuyền trở về trong đoạn thơ em đã
hoàn thành. Trong đoạn văn có dùng câu nghi vấn bộc lộ cảm
xúc (gạch dưới câu nghi vấn bộc lộ cảm xúc)