Viết đoạn văn từ 7- 10 câu có sử dụng câu nghi vấn( chủ đề tự chọn).
Lưu ý: ghi câu nghi vấn và xác định chức năng của câu nghi vấn có trong đoạn văn của em vừa viết.
Viết đoạn văn từ 7- 10 câu có sử dụng câu nghi vấn( chủ đề tự chọn).
Lưu ý: ghi câu nghi vấn và xác định chức năng của câu nghi vấn có trong đoạn văn của em vừa viết.
refer:
Ôi chao! Mùa xuân đến rồi! . Mùa xuân là mùa của muôn hoa nở rộ, chúng ta đã thêm đc 1 tuổi xuân . Trong chúng ta ai cũng thích mùa xuân có đúng ko?
Mùa xuân, 1 năm mới đã đến, chúng ta quên hết những thứ ko tốt của năm trc và chuẩn bị những thứ mới cho năm nay, ai cũng chúc nhau những lời hay ý đẹp, ko ai lại làm điều xấu trong dịp này. Vậy chúng ta hãy cùng nhau chào đón 1 mùa xuân ấm áp nhé!
1. Tác phẩm: Khi con tu hú
Của tác giả: Tố Hữu.
2. Các câu nghi vấn gồm:
- Nào đâu........ bờ suối.
+ Từ nghi vấn: nào đâu.
- Đâu .... bốn phương ngàn.
+ Từ nghi vấn: đâu.
3. Nội dung: là cảm xúc da diết nhớ nhung về quá khứ vàng son của chú hổ được gợi lên qua suy nghĩ của tác giả.
Đọc hiểu 1:
1. Trích trong bài thơ ''Nhớ rừng'' của Thế Lữ
2. Câu nghi vấn:
''Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?''
''Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới?''
3. ND: Đoạn thơ nói về kí ức tung hoành, uy nghiêm khi còn ở rừng già của hổ.
TLV 1:
Gợi ý cho em các ý để em viết nhé:
Mở đoạn: Nêu lên vấn đề cần bàn luận: (Ví dụ: Tệ nạn ma túy là điều đáng lo ngại trong xã hội hiện nay...)
Thân đoạn:
Bàn luận:
Nêu khái niệm nghiện ma túy là gì?
Tác hại của nghiện ma túy:
+ Khiến cho ý thức của con người đi xuống
+ Làm xấu đi hình ảnh trong cộng đồng
+ Khiến cho sức khỏe, tinh thần, vật chất của con người suy giảm
...
Dẫn chứng:
Ví dụ: Cảnh những kim tiên, con nghiện xuất hiện ở đường phố.
Bàn luận mở rông:
Nêu lên biện pháp ngăn chặn tệ nạn ma túy?
Bản thân em đã làm gì để ngăn chặn tệ nạn ma túy?
Kết đoạn.
Trình bày tác hại của tệ nạn ma túy thêm một lần nữa.
_mingnguyet.hoc24_
Đọc hiểu 2:
1. Trích trong bài thơ ''Nhớ rừng'' của Thế Lữ
2. Câu cảm thán
3. Đoạn thơ là lời thở than của hổ khi nhớ về quá khứ vàng son, huy hoàng của mình với ''cây xanh, tiếng chim, mảnh mặt trời''. Nó như vua của rừng già khiến cho các loài sợ hãi. Câu cảm thán ''Than ôi!'' như đưa nó trở về thực tại với cũi sắt và những con vật vô tư lự. Cuộc sống của chúa sơn lâm cũng giống như con người thời đó: bị giam cầm mất tự do.
TLV 2:
Gợi ý cho em các ý để em viết nhé:
Mở đoạn: Nêu lên vấn đề cần bàn luận: (Ví dụ: Trang phục học đường là một trong những điều được các thầy cô và phụ huynh quan tâm...)
Thân đoạn:
Bàn luận:
Nêu khái niệm trang phục học đường là gì?
Vai trò của trang phục học đường:
+ Giúp các học sinh trẻ trung, đúng độ tuổi
+ Làm đẹp hình ảnh của trường lớp
+ Thể hiện ý thức của học sinh
...
Thực trạng về trang phục học đường hiện nay:
Nhiều học sinh không mặc trang phục của trường đi học mà mặc các loại quần áo không phù hợp gây mất đi hình ảnh đẹp của trường học...
Kết đoạn.
Trình bày 1 lần nữa suy nghĩ của em về trang phục học đường.
_mingnguyet.hoc24_
Câu văn " Từ xưa các bậc trung thần nghĩa sĩ bỏ mình vì nước, đời nào không có?" có phải là câu nghi vấn không?
a, có
b, không
bằng 1 đoạn văn 12 câu trình bày theo cách diễn dịch làm rõ tình yêu thiên nhiên và phong thái ung dung của người tù cách mạng trong bài thơ ngắm trăng sử dụng 1 câu nghi vấn (gạch chân chú thích rõ)
Nhưng bạn có biết rằng tất cả chúng ta đều có quyền được khóc? câu nghi vấn có chức năng gì
để bộc lộ nên cảm xúc của người viết làm cho câu văn trở nên hay hơn và có ý nghĩa hơn
Câu 1: Hãy tìm những câu nghi vấn trong đoạn trích sau đây và cho biết có những đặc điểm hình thức gì chứng tỏ đó là câu nghi vấn.
Cụ bá cười nhạt, nhưng tiếng cười giòn giã lắm ; người ta bảo cụ hơn người cũng bởi cái cười :
– Cái anh này nói mới hay ! Ai làm gì anh mà anh phải chết ? Đời người chứ có phải con ngoé đâu ? Lại say rồi phải không ? Rồi, đổi giọng cụ thân mật hỏi :
– Về bao giờ thế? Sao không vào tôi chơi ? Đi vào nhà uống nước.
(Nam Cao, Chí Phèo)
Câu 2: Hãy thêm vào những từ ngữ thích hợp để biến đổi câu sau đây thành câu nghi vấn.
– Ông ấy không hút thuốc.
2.Ai làm gì anh mà anh phải chết ?
đặc điểm hình thức là : có dấu chấm hỏi
từ ngữ ngữ nghi vấn : gì
Đời người chứ có phải con ngóe đâu ?
Đặc điểm hình thức là : có dấu chấm hỏi
từ ngữ nghi vấn : đâu
Lại say rồi phải không ?
đặc điểm hình thức là : có dấu chấm hỏi
từ nghi vấn : phải không
Về bao giờ thế?
đặc điểm hình thức là : có dấu chấm hỏi
từ nghi vấn : bao giờ
3.a/ Ông ấy có hút thuốc không ?
b/ Bà ấy có ăn cơm không ?
c/ Con sông đã cạn nước chưa ?
Chúc bạn học tốt !!!!
2.Ai làm gì anh mà anh phải chết ?
đặc điểm hình thức là : có dấu chấm hỏi
từ ngữ ngữ nghi vấn : gì
Đời người chứ có phải con ngóe đâu ?
Đặc điểm hình thức là : có dấu chấm hỏi
từ ngữ nghi vấn : đâu
Lại say rồi phải không ?
đặc điểm hình thức là : có dấu chấm hỏi
từ nghi vấn : phải không
Về bao giờ thế?
đặc điểm hình thức là : có dấu chấm hỏi
từ nghi vấn : bao giờ
3.a, Ông ấy có hút thuốc không ?
b, Bà ấy có ăn cơm không ?
c, Con sông đã cạn nước chưa ?
đây nhé bạn
Xác định câu nghi vấn ? Những câu nghi vấn đó được dùng để làm gì ? a . Mỗi chiếc lá rụng là một cái biểu hiện cho cảnh biệt li . Vậy thì sự biệt li không chỉ có một nghĩa buồn rầu khổ sở. Sao ta không ngắm sự biệt li theo tâm hồn một chiếc lá nhẹ nhàng rơi ?
b . Quan lớn đỏ mặt tía tai , quay ra quát rằng :
- Đê vỡ rồi ! ... Đê vỡ rồi , thời ông cách cổ chúng mày , thời ông bỏ tù
chúng mày ! Có biết không ? ... Lính đâu ? Sao bay dám để cho nó chậy xồng xộc vào đây như vậy ? Không còn phép tắc gì nữa ?
( Phạm Duy Tốn )
c. Vua sai lính điệu em bé vào phán hỏi :
- Thằng bé kia , mày có việc gì ? Sao lại đến đây mà khóc ?
( Em Bé Thông Minh )
d. Một hôm cô tôi gọi tôi đén bên cười hỏi :
- Hồng ! Mày có muốn vào Thanh Hoá chơi với mẹ mày không ?
Tôi cười dài trong tiếng khóc , hỏi cô tôi :
- Sao cô biết mợ con có con ?
( Nguyên Hồng )
a, Câu nghi vấn : Sao ta không ngắm sự biệt li theo tâm hồn một chiếc lá nhẹ nhàng rơi ?
`-` Dùng để : bộc lộ cảm xúc, tình cảm, có ý cầu khiến.
b, Câu nghi vấn : Có biết không ? ... Lính đâu ? Sao bay dám để cho nó chậy xồng xộc vào đây như vậy ? Không còn phép tắc gì nữa ?
`-` Mục đích : đe dọa
c, Câu nghi vấn : mày có việc gì ? Sao lại đến đây mà khóc ?
`-` Mục đích : hỏi
d, Câu nghi vấn : Mày có muốn vào Thanh Hoá chơi với mẹ mày không ?
`+` Sao cô biết mợ con có con ?
`-` Mục đích : hỏi
Hãy viết một đoạn văn khoảng 12 câu theo phép diễn
dịch để làm rõ cảnh đoàn thuyền trở về trong đoạn thơ em đã
hoàn thành. Trong đoạn văn có dùng câu nghi vấn bộc lộ cảm
xúc (gạch dưới câu nghi vấn bộc lộ cảm xúc)
Đặt 1 câu nghi vấn và nêu đặc điểm hình thức của câu nghi vấn đó.
`-` VD: Bạn làm bài tập chưa?
`-` Đặc điểm hình thức :
`+` Có từ nghi vấn "chưa".
`+` Kết thúc bằng dấu chấm hỏi.
đặt câu nghi vấn có từ : nào , sao , tại sao , đâu , bao giờ bao nhiêu , à , ừ , hả , chứ
Giúp mình với , plssssss
Khi nào bạn đi học?
Tại sao mẹ lại ốm?
Sao hôm qua con nghỉ học?
Anh đang ở đâu?
Chú quên cháu à?
Ở đằng đó hả?
Anh nhớ em chứ?
Ừ nhỉ?
Bao giờ con mới chịu học bài?
Bao nhiêu lâu mới đủ?