Những câu hỏi liên quan
DT
Xem chi tiết
BA
Xem chi tiết
LD
7 tháng 9 2020 lúc 12:00

1. a là số tự nhiên chia 5 dư 1

=> a = 5k + 1 ( k thuộc N )

b là số tự nhiên chia 5 dư 4

=> b = 5k + 4 ( k thuộc N )

Ta có ( b - a )( b + a ) = b2 - a2

                                   = ( 5k + 4 )2 - ( 5k + 1 )2

                                   = 25k2 + 40k + 16 - ( 25k2 + 10k + 1 )

                                   = 25k2 + 40k + 16 - 25k2 - 10k - 1

                                   = 30k + 15

                                   = 15( 2k + 1 ) chia hết cho 5 ( đpcm )

2. 2n2( n + 1 ) - 2n( n2 + n - 3 )

= 2n3 + 2n2 - 2n3 - 2n2 + 6n

= 6n chia hết cho 6 ∀ n ∈ Z ( đpcm )

3. n( 3 - 2n ) - ( n - 1 )( 1 + 4n ) - 1

= 3n - 2n2 - ( 4n2 - 3n - 1 ) - 1

= 3n - 2n2 - 4n2 + 3n + 1 - 1

= -6n2 + 6n

= -6n( n - 1 ) chia hết cho 6 ∀ n ∈ Z ( đpcm )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
TH
3 tháng 4 2016 lúc 21:39

ta co:(11mu n+2)+(12 mu 2n+1)=121.(11mu n)+12.(144 mu n)

=(133-12).(11mu n)+12.(144 mu n)

=133.(11 mu n)+(144mu n -11 mu n).12

ta lai co:133.11 mu n chia het cho 133;(144 mu n)-(11 mu n) chia het cho (144-11)

=>(144 mu n)-(11 mu n)chia het cho 133

=>(11 mu n+2)+(12 mu 2n+1) chia het cho 133

Bình luận (0)
S2
Xem chi tiết
AY
Xem chi tiết
TD
Xem chi tiết
QD
30 tháng 7 2017 lúc 12:26

1. Ta có dãy chia hết cho 2 : 2,4,6,...,100

Có số ' số chia hết cho 2 là :

(100-2):2+1=50 số

Ta có dãy chia hết cho 5 : 5,10,15,...,100

Có số ' số chia hết cho 5 là :

(100-5):5+1=20 số

2.

- n là số lẻ nên suy ra n+7 là chẵn

=> (n+4)(n+7) là số chẵn

- n là số chẵn suy ra n+4 là chẵn

=> (n+4)(n+7) là số chẵn

Vậy (n+4)(n+7) là số chẵn mà số chia hết cho 2 chỉ có số chẵn .

=> đpcm

Bình luận (0)
DD
Xem chi tiết
TT
9 tháng 8 2015 lúc 8:26

(+) với n là số lẻ => n = 2k 

Thay vào ta có 

n(n+3) = 2k (2k + 3) chia hết cho 2 với mọi n 

(+) n là số lẻ => n = 2k + 1 

thay vào ta có :

n(n+3) = (2k+  1 )(2k+ 1 + 3 ) = ( 2k+  1)( 2k + 4 ) = 2 ( k  + 2 )( 2k + 1 ) luôn chia hết cho 2 với mọi n 

VẬy n(n+3) luôn luôn chia hết cho 2 

 

Bình luận (0)
PB
9 tháng 8 2015 lúc 8:28

Ta có: n(n+3)=n(n+1+2)

                   =n(n+1)+2n

 Ta thấy n(n+1) là 2 số tự nhiên liên tiếp nên luôn tồn tại một số chẵn chia hết cho 2=>n(n+1) chia hết cho 2

mà 2n cũng chia hết cho 2

=> n(n+3) chia hết cho 2 với mọi n tự nhiên

Bình luận (0)
ML
9 tháng 8 2015 lúc 8:37

Nếu n là số chẵn thì n có dạng 2k

=>n(n+3)=2k(2k+3) chia hết cho 2(đúng với n chẵn)

Nếu n là số lẻ =>n=2k+1

=>n(n+3)=(2k+1)(2k+1+3)=(2k+1)(2k+4)=2(2k+1)(2k+1) chia hết cho 2(đúng vói n lẻ)

Vậy n(n+3) chia hết cho 2 với mọi n
 

Bình luận (0)