Giải phương trình
(2107-x)/9 +(2177-x)/8 +(2227 - x)/7 + (2257-x)/6 = 100
Giải phương trình:
\(\frac{x+1}{9}+\frac{x+2}{8}=\frac{x+3}{7}+\frac{x+4}{6}\)
\(\frac{x+1}{9}+\frac{x+2}{8}=\frac{x+3}{7}+\frac{x+4}{6}\)
\(\Rightarrow\frac{x+1}{9}+1+\frac{x+2}{8}+1=\frac{x+3}{7}+1+\frac{x+4}{6}+1\)
\(\Rightarrow\frac{x+10}{9}+\frac{x+10}{8}=\frac{x+10}{7}+\frac{x+10}{6}\)
\(\Rightarrow\left(x+10\right)\left(\frac{1}{9}+\frac{1}{8}-\frac{1}{7}-\frac{1}{6}\right)=0\)
mà \(\frac{1}{9}+\frac{1}{8}-\frac{1}{7}-\frac{1}{6}\ne0\)
=> x + 10 = 0 => x = -10
Vậy x = -10
\(\frac{x+1}{9}+\frac{x+2}{8}=\frac{x+3}{7}+\frac{x+4}{6}\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{x+1}{9}+1\right)+\left(\frac{x+2}{8}+1\right)=\left(\frac{x+3}{7}+1\right)+\left(\frac{x+4}{6}+1\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+10}{9}+\frac{x+10}{8}=\frac{x+10}{7}+\frac{x+10}{6}\)
\(\Leftrightarrow\left(x+10\right)\left(\frac{1}{9}+\frac{1}{8}-\frac{1}{7}-\frac{1}{6}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x+10=0\Leftrightarrow x=-10\)
Giải các phương trình sau:
a)5x-6=6+2x
b)10-3x/2=6x+1/3
c)(3x-8)*(3x-8-(9+2x)) = 0
d)(x+3/x-3)-(x-3/x+3)=48/x^2-9
e) (3x-8)*(7-21x)-(9+2x)*(7-21x)=0
Giải phương trình:
\(\frac{x+1}{9}+\frac{x+2}{8}=\frac{x+3}{7}+\frac{x+4}{6}\)
\(\Rightarrow\left(\frac{x+1}{9}+1\right)+\left(\frac{x+2}{8}+1\right)=\left(\frac{x+3}{7}+1\right)+\left(\frac{x+4}{6}+1\right)\)
\(\Rightarrow\frac{x+10}{9}+\frac{x+10}{8}=\frac{x+10}{7}+\frac{x+10}{6}\)
\(\Rightarrow\frac{x+10}{9}+\frac{x+10}{8}-\frac{x+10}{7}-\frac{x+10}{6}=0\)
\(\Rightarrow\left(x+10\right).\left(\frac{1}{9}+\frac{1}{8}-\frac{1}{7}-\frac{1}{6}\right)=0\)
\(\Rightarrow x+10=0\Rightarrow x=-10\)
Giải phương trình sau
\(\frac{7}{8}x-5\left(x-9\right)=\frac{20x+1,5}{6}\)
giải hệ phương trình\(\hept{\begin{cases}x+y=-6\\\sqrt{\frac{y+2}{2x-1}}+\sqrt{\frac{2x-1}{y+2}}=2\end{cases}}\)
giải phương trình \(\frac{6}{x^2-9}+\frac{4}{x^2-11}-\frac{7}{x^2-8}-\frac{3}{x^2-12}=0\)
Câu 2/
Điều kiện xác định b tự làm nhé:
\(\frac{6}{x^2-9}+\frac{4}{x^2-11}-\frac{7}{x^2-8}-\frac{3}{x^2-12}=0\)
\(\Leftrightarrow x^4-25x^2+150=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-10\right)\left(x^2-15\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2=10\\x^2=15\end{cases}}\)
Tới đây b làm tiếp nhé.
a. ĐK: \(\frac{2x-1}{y+2}\ge0\)
Áp dụng bđt Cô-si ta có: \(\sqrt{\frac{y+2}{2x-1}}+\sqrt{\frac{2x-1}{y+2}}\ge2\)
\(\)Dấu bằng xảy ra khi \(\frac{y+2}{2x-1}=1\Rightarrow y+2=2x-1\Rightarrow y=2x-3\)
Kết hợp với pt (1) ta tìm được x = -1, y = -5 (tmđk)
b. \(pt\Leftrightarrow\left(\frac{6}{x^2-9}-1\right)+\left(\frac{4}{x^2-11}-1\right)-\left(\frac{7}{x^2-8}-1\right)-\left(\frac{3}{x^2-12}-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(15-x^2\right)\left(\frac{1}{x^2-9}+\frac{1}{x^2-11}+\frac{1}{x^2-8}+\frac{1}{x^2-12}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-15=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\sqrt{15}\\x=-\sqrt{15}\end{cases}}\)
Giải phương trình: \(\frac{\left(2017-x\right)^2+\left(2017-x\right)\left(x-2018\right)+\left(x-2018^2\right)}{\left(2017-x\right)^2-\left(2107-x\right)\left(x-2018\right)+\left(x-2018\right)^2}=\frac{13}{37}\)
Đây là đề thi hoc sinh giỏi lớp 9 cấp tỉnh Phú yên năm 2018-2019
Dễ thấy \(x=2017\)không là nghiệm của phương trình.
Ta có:
\(\frac{1+\frac{x-2018}{2017-x}+\left(\frac{x-2018}{2017-x}\right)^2}{1-\frac{x-2018}{2017-x}+\left(\frac{x-2018}{2017-x}\right)}=\frac{13}{37}\)
Đặt \(\frac{x-2018}{2017-x}=a\)
\(\Rightarrow\frac{1+a+a^2}{1-a+a^2}=\frac{13}{37}\)
\(\Leftrightarrow24a^2+50a+24=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=-\frac{3}{4}\\a=-\frac{4}{3}\end{cases}}\)
Giải phương trình :
\(\frac{x+1}{9}+\frac{x+2}{8}=\frac{x+3}{7}+\frac{x+4}{6}\)
\(\frac{x+1}{9}+\frac{x+2}{8}=\frac{x+3}{7}+\frac{x+4}{6}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{9}+1+\frac{x+2}{8}+1=\frac{x+3}{7}+1+\frac{x+4}{6}+1\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+10}{9}+\frac{x+10}{8}=\frac{x+10}{7}+\frac{x+10}{6}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+10}{9}+\frac{x+10}{8}-\frac{x+10}{7}-\frac{x+10}{6}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+10\right)\left(\frac{1}{9}+\frac{1}{8}-\frac{1}{7}-\frac{1}{6}\right)=0\)
Mà \(\frac{1}{9}< \frac{1}{8}< \frac{1}{7}< \frac{1}{6}\)nên \(\frac{1}{9}+\frac{1}{8}-\frac{1}{7}-\frac{1}{6}< 0\)
Suy ra x + 10 = 0
Vậy x = -10
Pt ban đầu tương đương :
\(\left(\frac{x+1}{9}+1\right)+\left(\frac{x+2}{8}+1\right)=\left(\frac{x+3}{7}+1\right)+\left(\frac{x+4}{6}+1\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+10}{9}+\frac{x+10}{8}=\frac{x+10}{7}+\frac{x+10}{6}\)
\(\Leftrightarrow\left(x+10\right)\left(\frac{1}{9}+\frac{1}{8}-\frac{1}{7}-\frac{1}{6}\right)=0\)
Mà : \(\frac{1}{9}+\frac{1}{8}-\frac{1}{7}-\frac{1}{6}\ne0\)
\(\Rightarrow x+10=0\)
\(\Leftrightarrow x=-10\) ( thỏa mãn )
Vậy pt đã cho có tập nghiệm \(S=\left\{-10\right\}\)
Giải phương trình :
\(\dfrac{x+1}{9}+\dfrac{x+2}{8}=\dfrac{x+3}{7}+\dfrac{x+4}{6}\)
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất là x = -10.
\(\dfrac{x+1}{9}+\dfrac{x+2}{8}=\dfrac{x+3}{7}+\dfrac{x+4}{6}\\ \Leftrightarrow\dfrac{x+1}{9}+1+\dfrac{x+2}{8}+1=\dfrac{x+3}{7}+1+\dfrac{x+4}{6}+1\\ \Leftrightarrow\dfrac{x+10}{9}+\dfrac{x+10}{8}=\dfrac{x+10}{7}+\dfrac{x+10}{6}\\ \Leftrightarrow\left(x+10\right).\dfrac{1}{9}+\left(x+10\right).\dfrac{1}{8}-\left(x+10\right).\dfrac{1}{7}-\left(x+10\right).\dfrac{1}{6}=0\\ \Leftrightarrow\left(x+10\right)\left(\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{6}\right)=0\)
vì \(\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{6}\ne0\)
nên \(x+10=0\Rightarrow x=-10\)
vậy phương trình có tập nghiệm là S={-10}
Ta có:
\(\dfrac{x+1}{9}+\dfrac{x+2}{8}=\dfrac{x+3}{7}+\dfrac{x+4}{6}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x+1}{9}+1+\dfrac{x+2}{8}+1=\dfrac{x+3}{7}+1+\dfrac{x+4}{6}+1\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x+1}{9}+\dfrac{9}{9}+\dfrac{x+2}{8}+\dfrac{8}{8}=\dfrac{x+3}{7}+\dfrac{7}{7}+\dfrac{x+4}{6}+\dfrac{6}{6}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x+1+9}{9}+\dfrac{x+2+8}{8}=\dfrac{x+3+7}{7}+\dfrac{x+4+6}{6}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x+10}{9}+\dfrac{x+10}{8}=\dfrac{x+10}{7}+\dfrac{x+10}{6}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x+10}{9}+\dfrac{x+10}{8}-\dfrac{x+10}{7}-\dfrac{x+10}{6}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+10\right)\left(\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{6}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+10\right)\cdot-\dfrac{37}{504}=0\)
\(\Rightarrow x+10=0\)
\(\Leftrightarrow x=-10\)
Vậy tập nghiệm của phương trình trên là S={-10}
1.giải các phương trình sau:
a, 3(2x+1)/4 - 5x+3/6 = 2x-1/3 - 3-x/4
b, 19/4 - 2(3x-5)/5 = 3-2x/10 - 3x-1/4
c, x-2*3/2+3 + x-3*5/3+5 + x-5*2/5+2 = 10
d, x-3/5*7 + x-5/3*7 + x-7/3*5 = 2(1/3 + 1/5 + 1/7)
2. giải các phương trình:
a, x-1/9 + x-2/8 = x-3/7 + x-4/6
b, (1/1*2 + 1/2*3 + 1/3*4 + ... + 1/9*10) (x-1) + 1/10x = x- 9/10
Câu 1 :
a, \(\frac{3\left(2x+1\right)}{4}-\frac{5x+3}{6}=\frac{2x-1}{3}-\frac{3-x}{4}\)
\(\Leftrightarrow\frac{6x+3}{4}+\frac{3-x}{4}=\frac{2x-1}{3}+\frac{5x+3}{6}\)
\(\Leftrightarrow\frac{5x+6}{4}=\frac{9x+1}{6}\Leftrightarrow\frac{30x+36}{24}=\frac{36x+4}{24}\)
Khử mẫu : \(30x+36=36x+4\Leftrightarrow-6x=-32\Leftrightarrow x=\frac{32}{6}=\frac{16}{3}\)
tương tự
\(\frac{19}{4}-\frac{2\left(3x-5\right)}{5}=\frac{3-2x}{10}-\frac{3x-1}{4}\)
\(< =>\frac{19.5}{20}-\frac{8\left(3x-5\right)}{20}=\frac{2\left(3-2x\right)}{20}-\frac{5\left(3x-1\right)}{20}\)
\(< =>95-24x+40=6-4x-15x+5\)
\(< =>-24x+135=-19x+11\)
\(< =>5x=135-11=124\)
\(< =>x=\frac{124}{5}\)
\(\frac{\left(x-2\right).3}{2}+3+\frac{\left(x-3\right).5}{3}+5+\frac{\left(x-5\right).2}{5}+2=10\)
\(< =>\frac{\left(x-2\right).3.15}{30}+\frac{\left(x-3\right).5.10}{30}+\frac{\left(x-5\right).2.6}{30}=10-2-3-5\)
\(< =>\frac{\left(x-2\right).45+\left(x-3\right).50+\left(x-5\right).12}{30}=0\)
\(< =>45x-90+50x-150+12x-60=0\)
\(< =>107x-300=0< =>x=\frac{300}{107}\)