Cho tam giác ABC cân tại A,vẽ AH \(\perp\) BC (H \(\in\) BC). Chứng minh rằng AH + BC > AB + AC.
Cho tam giác ABC cân tại A, vẽ AH \(\perp\) BC (H \(\in\) BC). Chứng minh rằng AH + BC > AB + AC.
cho tam giác abc cân tại a vẽ ah vuông bc tại h (h thuộc bc) trên tia đối của tia ha lấy điểm d sao cho ah=hd vẽ hình
a) biết ah=8cm ab=ac=10cm. tính độ dài các cạnh hb hc bc
b) chứng minh rằng tam giác abd cân
a: HB=HC=căn 10^2-8^2=6cm
b: Xét ΔBAD có
BH vừa là đường cao, vừa là trung tuyến
=>ΔBAD can tại B
cho tam giác abc cân tại a vẽ ah vuông bc tại h (h thuộc bc) trên tia đối của tia ha lấy điểm d sao cho ah=hd
a) biết ah=8cm ab=ac=10cm. tính độ dài các cạnh hb hc bc
b) chứng minh rằng tam giác abd cân
cho tam giác ABC vuông tại A, Có góc ABC = \(60^0\). Vẽ AH\(\perp\)BC (H thuộc BC ).
Phân giác của góc HAC cắt BC tại M. MN\(\perp\)AC (N thuộc AC)
a) giả sử AB=3cm, BC=5cm. Tính cạnh AC
b) chứng minh AM là đường trung trực của HN
c) chứng minh tam giác AHN là một tam giác đều
d) đường thẳng HN cắt AB ở D. chứng minh H là trung điểm của ND
a: AC=4cm
b: Xét ΔAMH vuông tại H và ΔAMN vuông tại N có
AM chung
\(\widehat{MAH}=\widehat{NAH}\)
Do đó: ΔAMH=ΔAMN
Suy ra: MH=MN; AH=AN
hay AM là đường trung trực của NH
c: Xét ΔAHN có AH=AN
nên ΔAHN cân tại A
mà \(\widehat{HAN}=60^0\)
nên ΔAHN đều
Cho tam giác ABC vuông tại A ( AB<AC), vẽ đường cao AH ( H thuộc BC). a) chứng minh tam giác ABC đồng dạng với tam giác HBA b) cho AB = 3cm ; AC = 4cm. tính BC, AH c) trên tia HC, lấy HD = HA. từ D vẽ đường thẳng song song với AH cắt AC tại E. chứng minh CE.CA=CD.CB d) chứng minh tam giác ABE cân
a)
Xét \(\Delta ABC\) và \(\Delta HBA\)có:
\(\widehat{BAC}=\widehat{AHB}\left(=90^ô\right)\)
\(\widehat{ABC}\)là góc chung (giả thiết)
Suy ra \(\Delta ABC\)đồng dạng với \(\Delta HBA\)(g.g)
b)
\(\Delta ABC\)vuông tại A
\(\Rightarrow BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{3^2+4^2}=5\left(cm\right)\)
\(\Delta ABC\)đồng dạng với \(\Delta HBA\)
\(\Rightarrow\frac{AC}{AH}=\frac{BC}{AB}\Leftrightarrow AH=\frac{AB.AC}{BC}=\frac{3.4}{5}=2,4\left(cm\right)\)
c) Ta có
\(\hept{\begin{cases}\text{AH//DE}\\\widehat{AHC}=90^o\end{cases}\Rightarrow\widehat{CDE}=90^o}\)
Xét \(\Delta ABC\)và \(\Delta DEC\)có
\(\widehat{BAC}=\widehat{CDE}=90^o\)
\(\widehat{ACB}\)là góc chung (giả thiết)
Suy ra \(\Delta ABC\)đồng dạng với \(\Delta DEC\)(g.g)
\(\Rightarrow\frac{CA}{CB}=\frac{CD}{CE}\Leftrightarrow CE.CA=CD.CB\left(đpcm\right)\)
d)
\(\Delta AHB\)vuông tại H
\(\Rightarrow BH=\sqrt{AB^2-AH^2}=\sqrt{3^2-2,4^2}=1,8\left(cm\right)\)
Ta có; \(CD=BC-BH-DH=5-1,8-2,4=0,8\left(cm\right)\)
Ta lại có:
\(\frac{CA}{CB}=\frac{CD}{CE}\)(theo câu c)
\(\Rightarrow EC=\frac{CB.CD}{CA}=\frac{5.0,8}{4}=1\left(cm\right)\)
Ta lại có:
\(AE=AC-EC=4-1=3\left(cm\right)\)
mà \(AB=3cm\)nên \(AB=AE\)hay \(\Delta ABE\)cân tại A
Vậy \(\Delta ABE\)cân tại A
Hình vẽ ko được chính xác bạn thông cảm
1 ) Cho tam giác cân ABC . Vẽ AH ⊥ BC tại H . Chứng minh rằng :
a ) AH là tia phân giác của góc A
b ) HB = HC
2 ) Cho tam giác ABC cân tại A . Vẽ BD ⊥ AC , CE ⊥ AB . Chứng minh rằng : BD = CE
Bạn tự vẽ hình nha
1. a) ta có: tg abc cân => AB=AC; AH vừa là trung tuyến vừa là phân giác của tg abc (1)
=> AH là tia phân giác của góc A
b) từ (1) => AH là trung tuyến của tg abc
=> HB=HC
2. ta có: tg abc cân; ab=ac
=> bd và ce vừa là đường cao vừa là trung tuyến của tg abc
=> ad=dc; ab=be ( mà ab=ac)
=> ae=ad
tg abd= tg ace: ab=ac; góc a chung; ae=ad
=> bd=ce
học tốt nha bạn
Cho Tam giác ABC vuông tại A có AB <AC . Vẽ AH vuông góc với BC (H thuộc BC ),D là điểm trên cạnh AC sao cho AD = AB . Vẽ DE vuông góc với BC (E thuộc BC ) . Chứng minh rằng : Tam giác HAE vuông cân
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=15cm, AC=20cm. Vẽ \(AH\perp BC\) tại H.
a) Tính BC, AH
b) Vẽ BD là phân giác của \(\widehat{ABC}\left(D\in AC\right)\) Tính DC
c) Gọi I là giao điểm của AH và BD. Chứng minh AI.AD = IH.DC
d) Trên cạnh HC lấy E sao cho HE=HA, qua E vẽ đường thẳng \(\perp BC\) cắt AC ở M, qua C vẽ đường thẳng \(\perp BC\) cắt tia phân giác của \(\widehat{MEC}\) tại F. Chứng minh H,M,F thẳng hàng
Cho tam giác ABC vuông tại A. Vẽ AH vuông góc với BC tại H. Chứng minh rằng :AH+BC > AB+AC