Cho 200 ml dd có chứa [NO3-] = 0,15M. Tính khối lượng của Fe(NO3)3có trong dd đó
Cho 300 ml dung dịch AgNO3 vào 200 ml dd Fe(NO3)2 sau khi phản ứng kết thúc thu được 19,44 gam chất rắn và dd X trong đó số mol của Fe(NO3)3 gấp đôi số mol của Fe(NO3)2 còn dư. Dung dịch X có thể tác dụng tối đa bao nhiêu gam hỗn hợp bột kim loại gồm Al và Mg có tỉ lệ số mol tưong ứng là 1: 3?
A. 11,88 g.
B. 7,92 g.
C. 8,91 g.
D. 5,94 g.
Đáp án B
Gọi số mol Al và Mg tối đa mà dung dịch X có thể phản ứng được là x và 3x
Nên 3x + 2.3x = 0,09.2 + 0,18.3(ne cho =ne nhận)
Suy ra x = 0,08 => mAl + mMg = 7,92(g)
Cho 3,25 gam bột Zn vào 200 ml dung dịch chứa Al(NO3)3 0,2M; Cu(NO3)2 0,15M; AgNO3 0,1M. Sau phản ứng hoàn toàn thì khối lượng chất rắn thu được là:
A. 4,73gam
B. 4,26gam
C. 5,16 gam
D. 4,08 gam
Chọn đáp án A.
⇒ mchất rắn = 4,73 g
Cho 3,25 gam bột Zn vào 200 ml dung dịch chứa Al(NO3)3 0,2M; Cu(NO3)2 0,15M; AgNO3 0,1M. Sau phản ứng hoàn toàn thì khối lượng chất rắn thu được là:
A. 4,73gam.
B. 4,26gam.
C. 5,16 gam
D. 4,08 gam.
Cho 1 đinh Fe vào 1 lit dd chứa Cu(NO3)2 0,2M và AgNO3 0,12M. Sau khi pư kết thúc thu đc dd A với màu xanh đã nhạt 1 phần và 1 chất rắn B có khối lượng lớn hơn khối lượng của đinh Fe ban đầu là 10,4g. Tính khối lượng của đinh Fe ban đầu.
A. 11,2g
B. 5,6g
C. 16,8g
D. 8,96g
Đáp án D.
Sau khi pư kết thúc thu đc dd A với màu xanh đã nhạt 1 phần à Fe đã phản ứng hết với AgNO3 và phản ứng với một phần Cu(NO3)2.
Gọi số mol Cu(NO3)2 phản ứng là x mol.
Fe + 2AgNO3 à Fe(NO3)2 + 2Ag
0,06ß 0,12 à 0,12
Fe + Cu(NO3)2 à Fe(NO3)2 + Cu
x ß x à x
Vậy mtăng = 0,12.108 + x.64 – 0,06.56 – x.56 = 10,4 ó x = 0,1 mol
Vậy khối lượng đinh sắt ban đầu là: mFe = 0,1.56 + 0,06.56 = 8,96 gam.
28. Cho V(lít) dd A chứa đồng thời Ba(OH)2 0,2M , Ca(OH)2 0,1M , NaOH 0,4M vào 500ml dd B chứa đồng thời FeCl2 0,1M , Fe(NO3)2 0,15M , CuCl2 0,15M , ZnCl2 0,4M thì thu đc lượng kết tủa cực đại . Giá trị V là?
-Cho 8.3 g hh Fe và Al có số mol = nhau vào 100 ml dd chứa AgNO3 2M và Cu(NO3)2 1.5 M , thu được rắn A và dd B. Tính khối lượng A và CM dd B ?
1. Tính nồng độ mol/l của các ion có trong các dd sau: a) Ba(OH)2 0,2M b) 150 ml dd có hòa tan 6,39 g Al(NO3)3. c) (*) Dd HNO3 20% (khối lượng riêng D = 1,054 g/ml). d) (*) H2SO4 3,92 % ( D = 1,025g/ml) e) (*) Hòa tan 12,5 g CuSO4.5H2O vào một lượng nước vừa đủ thành 200 ml dd. f) Trộn 200 ml dd chứa 7,3 g HCl và 9,8 g H2SO4. g) Trộn lẫn 100 ml dd NaOH 0,3M với 150 ml dd NaOH 0,6M
cho dd A chứa h2so4 ,cu7(no3)2 lấy 50 ml dd A phản ứng vừa đủ vs 31,25 ml đ naoh 10% (d=1,12g/ml), lọc kết tủa nung đêna khối lượng ko đổi thu 1,6g chất rắn .tính nông độ mol của cá chất có trong dd A
kia chỉ là cu(no3)2 thôi nha các bạn
kia chỉ là cu(no3)2 thôi nha các bạn trả lời giúp mik nha
\(n_{Cu}=\dfrac{10,24}{64}=0,16\left(mol\right)\)
\(n_{Fe\left(NO_3\right)_3}=0,4.0,5=0,2\left(mol\right)\)
PT: \(Cu+2Fe\left(NO_3\right)_3\rightarrow2Fe\left(NO_3\right)_2+Cu\left(NO_3\right)_2\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,16}{1}>\dfrac{0,2}{2}\), ta được Cu dư.
Theo PT: \(n_{Cu\left(NO_3\right)_2}=\dfrac{1}{2}n_{Fe\left(NO_3\right)_3}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Cu\left(NO_3\right)_2}=0,1.188=18,8\left(g\right)\)