giun kim thuoc nganh giun nao
hay ke ten cac nghanh xuong song
nganh ruot khoang : ...
nganh dong vat nguyen sinh:...
nganh giun dep :...
nganh giun tron :..
nganh giun dat : ...
nganh than men : ...
nganh chan khop : ...
xin loi cac ban thuc ra dau bai minh viet sai day moi la dau bai dung :
ke ten 3 dong vat thuoc moi nganh dong vat khong xuong song
Ruột khoang : san hô , sứa , thủy tức , ....
Giun: giun sán , giun đốt , giun đũa , giun kim ,...
Thân mềm : ốc sên , trai sông , ...
Chân khớp :nhện , châu chấu , cua biển , ruồi , ong , tôm sông ,...
Đó là các động vật không xương sống
tai lai goi la nganh giun dep,giun dot, giun tron
Nói rõ hơn được không bạn Nhu Thi Ngoc Ha
so sanh giun kim va moc cau , xem loai giun nao nguy hiem hon ? loai nao de phong chong hon?
So sánh giun kim và giun móc câu
- Giun kim kí sinh trong ruột già của người, giun cái đẻ trứng ở hậu môn vào ban đêm. gây ngứa ngáy mất ngủ. Trứng giun có thể qua tay và thức ăn truyền vào miệng người.
- Giun móc càu kí sinh ở tá tràng của người, ấu trùng xâm nhập qua da bàn chân (khi đi chân đất).
Như vậy, giun móc cáu nguy hiểm hơn, vì nó kí sinh ở tá tràng. Tuy nhiên, phòng chống giun móc câu lại dề hơn giun kim. chỉ cần đi giày, dép, thì âu trùng giun móc cảu không có co' hội xâm nhập vào cơ thể người (qua da bàn chân).
giữa giun kim và giun móc câu thì giun móc câu nguy hiểm hơn nhưng giun móc câu lại dể phòng chống hơn vì giun móc câu đi qua da bàn chân để vào cơ thể người nên chỉ cần không đi chân đất ở bên ngoài thì sẽ không bị bệnh giun móc câu
học tốt nhé
ke ten 1 so dai dien nganh giun tron ma em biet,neu tac hai cua giun tron?
- 1 số đại diện ngành giun tròn là:
+ Giun đũa.
+ Giun kim.
+ Giun móc câu.
+ Giun rễ lúa.
- Các loại giun tròn thường kí sinh ở nơi giàu chất dinh dưỡng ở cơ thể người động vật, thực vật như: ruột non, hệ bạch huyết, rễ lúa,…
→ Lấy chất dinh dưỡng của vật chủ, gây viêm nhiễm nơi kí sinh, tiết ra độc tố có hại → ngăn cản sự phát triển của vật chủ.
- Giải thích sơ đồ vòng đời giun kim:
Giun kim đẻ trứng ở hậu môn trẻ em vì ở đây thoáng khí → gây ngứa → trẻ em gãi → theo thói quen trẻ em đưa tay lên miệng → khép kín vòng đời của giun.
- Để đề phòng bệnh giun đối với người:
+ Ăn chín, uống sôi, ăn thức ăn sạch, đậy kín thức ăn
+ Đi dép giầy ủng khi tiếp xúc với đất ẩm
+ Giáo dục trẻ bỏ thói quen mút tay
+ Giữ vệ sinh môi trường, diệt ruồi nhặng,…
- Đối với thực vật:
+ Chọn giống khỏe, kháng bệnh tốt
+ Xử lí hạt giống và bộ rễ cây trồng
+ Dùng biện pháp canh tác tăng sức đề kháng cây trồng.
Chúc bạn học tốt!
-Một số đại diện ngành giun tròn như:Giun đũa, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa,giun chỉ,...
-Tác hại của giun tròn: Gây đau bụng, buồn nôn, ngứa ngáy, mất ngủ và còn gây nhiễm viêm nơi kí sinh, tiết ra chất có hại làm cơ thể phát triển chậm.
trinh bay nhung dac diem dac trung nhat de phan biet nganh giun tron va giun dep ?
Đặc điểm dễ nhận biết nhất để phân biệt hai nghành này là:
Cơ thể của các dộng vật thuộc ngành giun tròn thì có hình trụ thuôn hai đầu.
Cơ thể của các động vật thuộc ngành giun dẹp thì có cơ thể dẹp, phân biệt được đầu,đuôi, lưng, bụng.
Nhận biết được các loài giun nêu được vai trò của các nganh giun
- Cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên, có thể xoang
- Hệ tiêu hóa hình ống, phân hóa
- Hô hấp bằng da hoặc bằng mang
- Di chuyển nhờ chi bên , tơ hay hệ cơ trên thành cơ thể
Cách nhận biết :
- Cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên, có thể xoang
- Hệ tiêu hóa hình ống, phân hóa
- Hô hấp bằng da hoặc bằng mang
- Di chuyển nhờ chi bên , tơ hay hệ cơ trên thành cơ thể
Vai trò của các ngành giun : ( gồm lợi ích và tác hại )
- Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng).
- Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.
- Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.
- Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật.
Trình bày vòng đời của tất cả các ngành giun
Nêu đặc điểm chung và vai trò của các nganh giun
2.Đặc điểm chung của ngành Giun dẹp là:
- Cơ thê dẹp, có đối xứng hai bên, phân biệt đầu đuôi, lưng bụng.
- Cơ quan tiêu hóa phát triển, ở loài ki sinh có giác bám phát triển, ruột phân nhánh, chưa có hậu môn.
- Cơ quan sinh sản phát triển, ấu trùng phát triển qua các giai đoạn. Lấy đặc điếm “dẹp” để đặt tên cho ngành vì ngành tập hợp các loài giun
có đặc điếm chung là cơ thế’ dẹp, đẽ phân biệt với các ngành giun khác.
ngành Giun tròn có các Đặc điểm chung như : co thể hình trụ thường thuôn hai đầu, có khoang co thể chưa chinh thức, cơ quan tiêu hoá bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn. Phán lơn số loài giun tròn sống ki sinh. Một số nhỏ sống tự cừ).
ngành giun đốt :
+ đặc điểm chung :
- Cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên, có thể xoang.
- Hệ tiêu hóa hình ống, phân hóa.
- Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ trên thành cơ thể.
- Hô hấp bằng da hay bằng mang.
+ vai trò :
- Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng).
- Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.
- Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.
- Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật.
vai tro cua nganh giun dep
mk nghĩ nó có hại nên ko có vai trò
Vai trò:
+Có lợi:Không có
+Có hại:-Kí sinh ở gia súc làm ảnh hưởng tới sự trưởng thành của gia súc
-Kí sinh ở người làm ảnh hưởng tới sức khỏe,tính mạng của người
Nganh kinh te nao sao day khong thuoc nhom nganh dich vu
Mà bạn ơi bạn hỏi câu hỏi như thế thì phải đưa ra những ngành nào thì mk mới lọc ra được những ngành dịch vụ được