Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
TU
24 tháng 12 2018 lúc 19:35

Tính nhanh hả bạn?

Bình luận (0)
H24

Thực hiện phép tính .giúp mk nhé

Bình luận (0)
H24
24 tháng 12 2018 lúc 19:38

2B = 2 + 2^2 + 2^3 + 2^4 +.....+ 2^20 + 2^21

2B - B = (2 + 2^2 +2^3 +..... + 2^20 +2^21 ) - ( 1+2+2^1 +2^2+...+ 2^19+ 2^20 )

B = 2^21- 1

Phép tính trên mình gọi là B nhé .

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
LV
30 tháng 5 2018 lúc 7:32

Bạn ơi, bài này là tính tổng hay chứng minh gì thế bạn ?

Bình luận (0)
TT
30 tháng 5 2018 lúc 8:46

Bạn ơi hình như bạn ghi đề sai
Cái này chỉ cần bỏ ngoặc ghép cặp lại rồi tính là được mà, mỗi cặp = 1

Bình luận (0)
MD
30 tháng 5 2018 lúc 20:35

bài này là làm j đấy??? Chứng minh hay tính tổng???

Bình luận (0)
PT
Xem chi tiết
NM
Xem chi tiết
NM
Xem chi tiết
NM
9 tháng 6 2020 lúc 19:03

=1350

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NM
Xem chi tiết
NM
Xem chi tiết
NM
13 tháng 6 2020 lúc 15:57

=1561

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ZN
13 tháng 6 2020 lúc 16:16

bạn tự làm tự trả lời đó hả ?????

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LT
13 tháng 6 2020 lúc 17:14

^^{kudo^^//shinichi//^^}^^/team**##/hok/^^lớp 8//^^ Hình như đó là hai bn khác nhau.Bn nhấn thử vào đấy và xem trường của hai bn đó đi khác nhau hoàn toàn.Còn câu này mình ko biết vì mình mới học lớp 3.Mình chỉ biết vậy thôi nha!!!😷😷

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
AS
Xem chi tiết
NM
25 tháng 2 2018 lúc 14:16

ngu te rua ma khong biet

Bình luận (0)
H24
29 tháng 2 2020 lúc 21:09

a,

= 44.(82+18)-4oo

= 44.100-400

= 4400-400

= 4000 

b,

= [319+(-219)]+[598+(-98)

=100+500

=600

c,

= (17/28+18/29-19/30-20/31).0

=0

k cho mik nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
VM
Xem chi tiết
H9
18 tháng 6 2023 lúc 9:21

Câu 1: Sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn: \(\dfrac{3}{10};\dfrac{1}{2};\dfrac{18}{19};\dfrac{19}{20}\)

Câu 2: \(\dfrac{3}{4}+\left(2\times y-1\right)=\dfrac{5}{6}\)

\(2\times y-1=\dfrac{5}{6}-\dfrac{3}{4}\)

\(2\times y=\dfrac{1}{12}+1\)

\(y=\dfrac{13}{12}:2=\dfrac{13}{24}\)

Bình luận (0)
H9
18 tháng 6 2023 lúc 9:42

Câu 3: Số có hai chữ số nhỏ nhất là10

Số có hai chữ số lớn nhất là: 99

Vậy: Phân số cần tìm là : \(\dfrac{99}{10}\)

Câu 4: 6 năm nữa tuổi mẹ sẽ gấp 3 lần tuổi con

Câu 5: Các phân số là: \(\dfrac{1}{8};\dfrac{2}{7};\dfrac{3}{6};\dfrac{4}{5};\dfrac{5}{4};\dfrac{6}{3};\dfrac{7}{2};\dfrac{8}{1}\)

Câu 6: \(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{42}\)

\(=\dfrac{1}{1\times2}+\dfrac{1}{2\times3}+\dfrac{1}{3\times4}+\dfrac{1}{4\times5}+\dfrac{1}{5\times6}+\dfrac{1}{6\times7}\)

\(=\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{7}\)

\(=\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{7}=\dfrac{6}{7}\)

Bình luận (0)
NH
18 tháng 6 2023 lúc 10:02

Câu 1: \(\dfrac{1}{2}\) = 1 - \(\dfrac{1}{2}\);   \(\dfrac{19}{20}\) = 1 - \(\dfrac{1}{20}\)\(\dfrac{18}{19}\) = 1  - \(\dfrac{1}{19}\);  

                \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{5}{10}\) > \(\dfrac{3}{10}\) 

Vì \(\dfrac{1}{2}>\dfrac{1}{18}>\dfrac{1}{19}\) nên: \(\dfrac{1}{2}\) < \(\dfrac{18}{19}< \dfrac{19}{20}\) 

Từ những lập luận trên ta có: các phân số đã cho được sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là:

\(\dfrac{3}{10};\dfrac{1}{2};\dfrac{18}{19};\dfrac{19}{20}\)

Bài 2: \(\dfrac{3}{4}\) + (2 \(\times\)  \(y\) - 1)= \(\dfrac{5}{6}\)

                 (2 \(\times\)  \(y\) - 1) = \(\dfrac{5}{6}\) - \(\dfrac{3}{4}\) 

                  2 \(\times\) \(y\) - 1  = \(\dfrac{1}{12}\)

                 2 \(\times\) \(y\)        = \(\dfrac{1}{12}\) + 1

                 2 \(\times\) \(y\)       =  \(\dfrac{13}{12}\) 

                        \(y\) = \(\dfrac{13}{12}\) : 2

                         \(y\) =  \(\dfrac{13}{24}\)

Bài 3: Để được phân số lớn nhất thì tử số phải lớn nhất có thể và mẫu số phải bé nhất có thể:

Số lớn nhất có hai chữ số là: 99

Số nhỏ nhất có hai chữ số là 10

Phân số thỏa mãn đề bài là: \(\dfrac{99}{10}\)

Bài 4: Hiện nay mẹ hơn con số tuổi là:

30 - 6 = 24 (tuổi)

Vì hiệu số tuổi luôn không đổi theo thời gian nên khi tuổi mẹ gấp 3 lần tuổi con thì mẹ vẫn hơn con 24 tuổi

Ta có sơ đồ: 

loading...

Theo sơ đồ ta có:

Tuổi mẹ khi mẹ gấp 3 lần tuổi con là: 24:(3-1)\(\times\) 3 = 36 (tuổi)

Mẹ gấp 3 lần tuổi con sau: 36 - 30 = 6 (năm)

Đáp số: 6 năm

Bài 5: Các phân số có tổng của tử số và mẫu số bằng 9 lần lượt là:

\(\dfrac{0}{9}\);\(\dfrac{1}{8};\dfrac{2}{7};\dfrac{3}{6};\dfrac{4}{5};\dfrac{5}{4};\dfrac{6}{3};\dfrac{7}{2};\dfrac{8}{1}\) có 9 phân số

Vì giá trị của các phân số cần tìm là tối giản và khác 0 nên

\(\dfrac{0}{9}\)\(\dfrac{3}{6}\);\(\dfrac{6}{3}\) loại  có 3 phân số bị loại

Số các phân số thỏa mãn đề bài là :

9 - 3 = 6 (phân số)

Đáp số: 6 phân số

Bài 6: 

M = \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{6}\) + \(\dfrac{1}{12}\) + \(\dfrac{1}{20}\) + \(\dfrac{1}{30}\) + \(\dfrac{1}{42}\)

M = \(\dfrac{1}{1\times2}\)+\(\dfrac{1}{2\times3}\)+\(\dfrac{1}{3\times4}\)+\(\dfrac{1}{4\times5}\)+\(\dfrac{1}{5\times6}\) + \(\dfrac{1}{6\times7}\)

M = \(\dfrac{1}{1}\) - \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{1}{4}\) - \(\dfrac{1}{5}\) + \(\dfrac{1}{5}\) - \(\dfrac{1}{6}\) + \(\dfrac{1}{6}\) - \(\dfrac{1}{7}\)

M = \(\dfrac{1}{1}\) - \(\dfrac{1}{7}\)

M = \(\dfrac{7}{7}\) - \(\dfrac{1}{7}\)

M = \(\dfrac{6}{7}\)

 

Bình luận (0)