dám đối không
nam bang nhất thốn thổ
bất tri kỷ nhân canh
Khó khăn lớn nhất về điều kiện tự nhiên mà các nước Đông Nam Á đối mặt là gì ?
A. Các loại thiên tai.
B. Địa hình chia cắt.
C. Lãnh thổ không lớn.
D. Lãnh thổ giáp biển.
Rút ra nhận xét về sự mở rộng lãnh thổ của nước ta về phía nam từ thế kỷ xvi đến thế kỷ xviii (huhuu giúp mình vớii)
Sự mở rộng lãnh thổ của nước ta từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XVIII là một quá trình quan trọng trong lịch sử đất nước. Trong giai đoạn này, Việt Nam đã khám phá, chiếm đóng nhiều vùng đất ở phía nam, đặc biệt là miền Trung và miền Nam. Sự mở cửa các cảng biển cùng quá trình thương mại với các quốc gia phương Tây đã thúc đẩy sự phát triển kinh tế và giao lưu văn hóa. Tuy nhiên, quá trình này cũng đòi hỏi sự đấu tranh và xây dựng hạ tầng để bảo vệ cũng như duy trì quyền kiểm soát. Điều này đã tạo nên sự đa dạng về văn hóa và đóng góp vào phong cách sống của người dân ở các vùng đất mới. Phía nam của nước ta đã trở thành một phần quan trọng của Việt Nam, đóng góp lớn vào phần kinh tế và văn hóa của đất nước.
Nêu 1 VD Việt Nam đã áp dụng nguyên tắc của Đảng và Nhà nước trong chính sách đối ngoại
- Tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của nhau, kh can thiệp vào nội bộ của nhau
VD:
-Không dùng vũ lực hoặc đe dọa bằng vũ lực, giải quyết các bất đồng tranh chấp bằng thương lượng
VD:
- Bình đẳng cùng có lợi
VD:
- Phản đối mọi âm mưu và hành động gây sức ép, áp đặt và cường quyền
VD:
Giải thích từ Hán Việt “tri kỷ” và tìm một từ thuần Việt đồng nghĩa với nó. Theo em, có thể thay từ thuần Việt đó cho từ “tri kỷ” được không? Vì sao?
THAM KHẢO:
Tri kỷ: thấu hiểu mình, hiểu bạn như hiểu bản thân mình.. Từ thuần Việt đồng nghĩa với từ tri kỷ là “bạn thân” .
Không thể thay từ “bạn thân” cho từ “tri kỷ” vì nếu thay sẽ làm mất đi sự trang trọng, thiêng liêng...
Ý nào không phản ánh đúng nguyên nhân làm cho phong trào kháng chiến chống Pháp xâm lược của nhân dân Việt Nam ở Nam Kỳ nửa sau thế kỷ XIX thất bại?
A. Nhân dân không kiên quyết đánh Pháp và không có người lãnh đạo.
B. Triều đình Huế từng bước đầu hàng thực dân Pháp, ngăn cản không cho nhân dân chông Pháp.
C. Phong trào thiếu sự liên kết, thống nhất.
D. Tương quan lực lượng chênh lệch không có lợi cho ta, vũ khí thô sơ.
Đáp án A
Nhân dân Nam Kì ngay từ ngày đầu Pháp đặt chân đến xâm lược đã kiên quyết đấu tranh chống Pháp với nhiều nhật vật tiêu biểu như:
*Từ 1858 đến 1862:
- Nguyền Tri Phương
- Dương Bình Tâm
- Trương Định, Trần Thiện Chính, Lê Huy, Nguyẽn Trung Trực...
*Từ 1862 đến trước 1874:
- Trương Định
- Trương Quyền, Phan Tôn, Phan Liêm, Nguyễn Hữu Huân...
=> Nhân dân không kiên quyết chống Pháp, không có người lãnh đạo không phải là nguyên nhân dẫn đến sự thất bại của phong trào kháng chiến chống Pháp xâm lược ở Nam Kì nửa sau thế kỉ XIX.
Ý nào không phản ánh đúng nguyên nhân làm cho phong trào kháng chiến chống Pháp xâm lược của nhân dân Việt Nam ở Nam Kỳ nửa sau thế kỷ XIX thất bại?
A. Nhân dân không kiên quyết đánh Pháp và không có người lãnh đạo
B. Triều đình Huế từng bước đầu hàng thực dân Pháp, ngăn cản không cho nhân dân chông Pháp
C. Phong trào thiếu sự liên kết, thống nhất
D. Tương quan lực lượng chênh lệch không có lợi cho ta, vũ khí thô sơ
Đáp án A
Nhân dân Nam Kì ngay từ ngày đầu Pháp đặt chân đến xâm lược đã kiên quyết đấu tranh chống Pháp với nhiều nhật vật tiêu biểu như:
*Từ 1858 đến 1862:
- Nguyền Tri Phương
- Dương Bình Tâm
- Trương Định, Trần Thiện Chính, Lê Huy, Nguyẽn Trung Trực...
*Từ 1862 đến trước 1874:
- Trương Định
- Trương Quyền, Phan Tôn, Phan Liêm, Nguyễn Hữu Huân...
=> Nhân dân không kiên quyết chống Pháp, không có người lãnh đạo không phải là nguyên nhân dẫn đến sự thất bại của phong trào kháng chiến chống Pháp xâm lược ở Nam Kì nửa sau thế kỉ XIX
Ý nào không phản ánh đúng nguyên nhân làm cho phong trào kháng chiến chống Pháp xâm lược của nhân dân Việt Nam ở Nam Kỳ nửa sau thế kỷ XIX thất bại?
A. Nhân dân không kiên quyết đánh Pháp và không có người lãnh đạo.
B. Triều đình Huế từng bước đầu hàng thực dân Pháp, ngăn cản không cho nhân dân chông Pháp.
C. Phong trào thiếu sự liên kết, thống nhất.
D. Tương quan lực lượng chênh lệch không có lợi cho ta, vũ khí thô sơ.
Đáp án A
Nhân dân Nam Kì ngay từ ngày đầu Pháp đặt chân đến xâm lược đã kiên quyết đấu tranh chống Pháp với nhiều nhật vật tiêu biểu như:
*Từ 1858 đến 1862:
- Nguyền Tri Phương
- Dương Bình Tâm
- Trương Định, Trần Thiện Chính, Lê Huy, Nguyẽn Trung Trực...
*Từ 1862 đến trước 1874:
- Trương Định
- Trương Quyền, Phan Tôn, Phan Liêm, Nguyễn Hữu Huân...
=> Nhân dân không kiên quyết chống Pháp, không có người lãnh đạo không phải là nguyên nhân dẫn đến sự thất bại của phong trào kháng chiến chống Pháp xâm lược ở Nam Kì nửa sau thế kỉ XIX.
Trình bày những thay đổi trong việc tổ chức lãnh thổ nông nghiệp ở nước ta. Tại sao Đông Nam Bộ trở thành vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn nhất trong cả nước ?
a) Những thay đổi trong việc tổ chức lãnh thổ nông nghiệp
- Tăng cường chuyên môn hóa sản xuất, phát triển các vùng chuyên canh quy mô lớn
- Đẩy mạnh đa dạng hóa nông nghiệp, đa dạng hóa kinh tế nông thôn.
- Kinh tế trang trại có bước phát triển mới
- Kinh tế trang trại thúc đẩy sản xuất - nông lâm nghiệp và thủy sản theo hướng sản xuất hàng hóa
b) Giải thích Đông Nam Bộ trở thành vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn nhất trong cả nước.
- Thuận lợi về tự nhiên :
+ Địa hình cận xích đạo, nguồn nước phong phú thuận lợi để phát triển các cây công nghiệp
+ Địa hình tương đối bằng phẳng, đất đai màu mỡ (nhất là đất bazan) thích hợp cho phát triển cây công nghiệp quy mô lớn.
- Thuận lợi về kinh tế - xã hội :
+ Nguồn lao động dồi dào, có trình độ và kinh nghiệm sản xuất, năng động trong cơ chế thị trường,...
+ Cơ sở vật chất - kĩ thuật khá hoàn thiện, chính sách khuyến khích phát triển cây công nghiệp, thị trường, vốn đầu tư.
Châu Á (không kể phần lãnh thổ Liên Bang Nga) được chia thành 5 khu vực: Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á, Trung Á và Tây Nam Á (Tây A). Mỗi khu vực của châu Á có đặc điểm tự nhiên như thế nào?
Mỗi khu vực của châu Á có đặc điểm tự nhiên mang đặc điểm riêng biệt và nổi bật:
- Đông Á gồm lục địa và hải đảo. với khí hậu ôn đới.
- Đông Nam Á gồm Đông Nam Á lục địa và Đông Nam Á hải đảo với khí hậu nhiệt đới gió mùa
- Nam Á có hệ thống Hi-ma-lay-a hùng vĩ, khí hậu nhiệt đới gió mùa với 2 mùa mưa khô rõ rệt.
- Tây Nam Á có núi và sơn nguyên, khí hậu khô hạn.
- Trung Á có các dãy núi cao đồ sộ với khí hậu khô hạn có mùa hạ nóng, mùa đông lạnh.