Những câu hỏi liên quan
LK
Xem chi tiết
NH
2 tháng 12 2021 lúc 22:19

Từ ghép là những từ được cấu tạo bằng cách ghép những tiếng lại với nhau, các tiếng được ghép có quan hệ với nhau về nghĩa.

Từ láy là từ được cấu tạo bằng cách láy lại (điệp lại) một phần phụ âm hoặc nguyên âm, hay toàn bộ tiếng ban đầu.

 Đại từ dùng để trỏ người, sự vật, hoạt động, tính chất,...được nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi.

Từ Hán-Việt là từ vựng sử dụng trong tiếng Việt có gốc từ tiếng Trung Quốc nhưng đọc theo âm Việt. Cùng với sự ra đời của chữ quốc ngữ, từ Hán-Việt ngày nay được ghi bằng ký tự Latinh.

Đại từ  các từ được sử dụng để xưng hô hay  dùng để thay thế các danh từ, động, tính từ hoặc ngay cả các cụm danh từ, cụm động từ và cụm tính từ trong câu.

Bình luận (6)
H24
4 tháng 4 2022 lúc 9:28

Tham khảo !

-Từ ghép là những từ được cấu tạo bằng cách ghép những tiếng lại với nhau, các tiếng được ghép có quan hệ với nhau về nghĩa.

Từ láy là từ được cấu tạo bằng cách láy lại (điệp lại) một phần phụ âm hoặc nguyên âm, hay toàn bộ tiếng ban đầu.

 Đại từ dùng để trỏ người, sự vật, hoạt động, tính chất,...được nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi.

Từ Hán-Việt là từ vựng sử dụng trong tiếng Việt có gốc từ tiếng Trung Quốc nhưng đọc theo âm Việt. Cùng với sự ra đời của chữ quốc ngữ, từ Hán-Việt ngày nay được ghi bằng ký tự Latinh.

Đại từ  các từ được sử dụng để xưng hô hay  dùng để thay thế các danh từ, động, tính từ hoặc ngay cả các cụm danh từ, cụm động từ và cụm tính từ trong câu.

Từ đồng âm trong tiếng Việt là những từ phát âm giống nhau hay cấu tạo âm thanh giống nhau, nhưng nghĩa, từ loại hoàn toàn khác nhau. Từ đồng âm xuất hiện nhiều trong tiếng Việt. Từ đồng âm rất dễ bị nhầm với từ nhiều nghĩa vì từ nhiều nghĩa cũng là từ có các nghĩa khác nhau, nhưng nó mang tính chất gợi nghĩa.

Bình luận (0)
L7
Xem chi tiết
H24
2 tháng 12 2021 lúc 20:16

Tham khảo

Phân biệt từ láy - từ ghép: Một số trường hợp cần lưu ý

Bình luận (3)
H24
2 tháng 12 2021 lúc 20:19

Tham khảo

*Khác nhau:
-Từ ghép là từ có hơn hai tiếng (xét về cấu tạo) và các tiếng tạo nên từ ghép đều có nghĩa (xét về nghĩa). Từ ghép có hai loại: ghép chính phụ và ghép đẳng lập
- Từ láy:
Từ láy là từ tạo nên từ hơn hai tiếng thường thì một tiếng có nghĩa , các tiếng còn lại lặp lại âm hoặc vần của tiếng gốc

*Giống nhau:
-Đều phải có từ 2 tiếng trở lên

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
LN
Xem chi tiết
CB
14 tháng 10 2021 lúc 14:03

Tham khảo : 

-Từ láy là từ được cấu tạo bởi 2 tiếng trở lên, các tiếng có cấu tạo giống nhau hoặc tương tự như nhau chỉ về vần hay chỉ về âm, tiếng đứng trước hoặc tiếng đứng sau. 

-Từ ghép là từ được ghép bởi 2 tiếng trở lên, là từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có cùng quan hệ về mặt ý nghĩa với nhau về cả phần âm và vần nhưng không bắt buộc phải giống nhau về vần.

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
N2
26 tháng 12 2021 lúc 10:22

Từ ghép: bút chì, bút chì có màu đen
-> Từ ghép phân loại
Từ láy: Đen đủi, hôm nay thật đen đủi
-> láy âm đầu
Quan hệ từ: thì, tôi không ôm thì tôi đi chơi
-> nối câu

Đại từ: Mẹ tôi nấu ăn ngon

-> Đại từ chỉ ngôi lâm thời

Bình luận (0)
LT
Xem chi tiết
TN
5 tháng 12 2017 lúc 21:41

Từ láy từ được tạo nên bởi các tiếng giống nhau về âm, về vần hoặc cả âm và vần. Trong những tiếng cấu thành nên từ láy có thể có 1 tiếng có nghĩa hoặc tất cả các tiếng đều không có nghĩa.

Hai từ đơn lẻ trở lên ghép lại tạo thành một từ ghép. Có khi những từ đó đứng một mình không có nghĩa, cũng có khi là có nghĩa khác với cái nghĩa của từ ghép, từ ghép không bắt buộc phải chung nhau bộ phận vần.

Bình luận (0)
CL
5 tháng 12 2017 lúc 21:41

Từ láy là từ đc tạo bởi các tiếng giống nhau về vần, tiếng đứng trước hoặc tiếng đứng sau. Trong các tiếng đó có 1 tiếng có nghĩa hoặc tất cả đều không có nghĩa

Có ba loại từ láy: từ láy toàn bộ, từ láy bộ phận, Láy mà âm điệu

– Từ láy toàn bộ, các tiếng lặp lại với nhau hoàn toàn; nhưng có một số trường hợp tiếng trước biển đổi thanh điệu hoặc phụ âm cuối (để tạo ra sự hài hòa về âm thanh) Ví dụ: thăm thẳm, thoang thoảng…

-Từ láy bộ phận, giữa các tiếng có sự giống nhau về phụ âm đầu hoặc phần vần Ví dụ: liêu xiêu, mếu máo… => Từ láy có sắc thái biểu cảm, sắc thái giảm nhẹ, sắc thái nhấn mạnh

– Láy mà âm điệu na ná hoặc như nhau đều được: lóng lánh, long lanh hoặc long lanh lóng lánh đều được

Bình luận (0)
CL
5 tháng 12 2017 lúc 21:41

Hai từ đơn lẻ trở lên ghép lại tạo thành một từ ghép. Có khi những từ đó đứng một mình không có nghĩa, cũng có khi là có nghĩa khác với cái nghĩa của từ ghép, từ ghép không bắt buộc phải chung nhau bộ phận vần.

Ví dụ từ “bảnh chọe”: bảnh và chọe ở đây nếu chúng đứng độc lập một mình thì đều không có nghĩa. Hoặc từ “thiếu nữ” gồm 2 từ có nghĩa ghép lại: thiếu là thiếu niên, biểu hiện độ tuổi; nữ là con gái biểu hiện giới tính.

Ví dụ: Xanh tươi, mát rượi, cổ kính …. Câu lạc bộ, vô tuyến điện … Vô tuyến truyền hình … Về nghĩa của các tiếng tạo thành từ ghép, có các trường hợp sau đây:

– Mỗi tiếng tách ra đều có nghĩa riêng rõ ràng. Ví dụ: “cổ kính” tiếng cổ có nghĩa rõ ràng, tiếng kính có nghĩa rõ ràng.

– Mỗi tiếng tách ra đều không có nghĩa rõ ràng. Ví dụ: “bồ kết” Tiếng bồ không có nghĩa rõ ràng, Tiếng kết không có nghĩa rõ ràng.

– Mỗi tiếng tách ra, có tiếng có nghĩa rõ ràng, có tiếng không có nghĩa rõ ràng. Ví dụ: “Mát rượi” tiếng mát có nghĩa rõ rang, tiếng rượi không có nghĩa rõ ràng.

Bình luận (0)
TL
Xem chi tiết
HP
17 tháng 4 2022 lúc 15:10

THAM KHẢO đường link :

https://vietjack.com/tai-lieu-tieu-hoc/tu-ghep-va-tu-lay-la-gi.jsp

Bình luận (0)
DP
17 tháng 4 2022 lúc 15:14

Từ láy là từ được cấu tạo từ hai tiếng, được tạo nên bởi các tiếng giống nhau về âm, về vần hoặc cả âm và vần. Trong đó có thể có 1 tiếng có nghĩa hoặc tất cả các tiếng đều không có nghĩa, khi đó 2 từ được ghép với nhau tạo nên một từ

Bình luận (0)
DP
17 tháng 4 2022 lúc 15:16

Từ ghép là loại từ quan trọng trong câu và giúp cho người sử dụng dễ dàng biểu đạt các ý kiến của mình.

Từ ghép là công cụ quan trọng để xác định nghĩa của các từ trong cả văn nói và văn viết một cách chính xác. Nếu từ ghép đẳng lập biểu thị ý nghĩa một cách khái quát và tổng hợp thì từ ghép chính phụ lại có vai trò phân loại, chuyên biệt hóa và sắc thái hóa một sự vật, sự việc.

Từ đó, Từ ghép giúp cho câu trở nên logic về cả hình thức lẫn nội dung, khiến cho câu văn mạch lạc, dễ hiểu, biểu thị rõ ràng vấn đề được nói đến.

Bình luận (0)
BN
Xem chi tiết
TH
Xem chi tiết