A{x∈Q/ (2x-x\(^2\))(2x\(^2\)-3x-2)=0}
a) (x-5).(x-1) > 0
b) (2x-3).(x+1) < 0
c) \(2x^2-3x+1>0\)
d) \(\frac{3x-2}{x-2}>0\)
e) \(\frac{3x-1}{2x-3}< \frac{3}{2}\)
f) \(\frac{x-5}{x^2+1}< 0\)
g) \(\frac{2x-1}{5x-1}< \frac{2}{5}\)
a, (x-5).(x-1) >0
<=> x-5>0 và x-1>0
<=> x-5>0
<=> x>5
x-1>0
<=> x>1
Vậy x>5
b, (2x-3).(x+1) <0
<=> 2x-3<0 và x+1<0
2x-3<0 <=> 2x<3 <=> x<2/3
x+1<0 <=> x<-1
Vậy x<2/3
c, 2x2 - 3x +1>0
<=> 2x2 - 2x- x +1>0
<=>(x-1). (2x-1) >0
<=> x-1>0 và 2x-1>0
x-1>0 <=> x>1
2x-1>0 <=> 2x>1 <=> x>1/2
Vậy x>1/2
1. giải phương trình.
a. (2x+1)(x-1)=0
b. \(\left(x+\frac{2}{3}\right)\left(x-\frac{1}{2}\right)\) (x+2020)=0
c. (3x-1)(2x-3)(2x-3)(x+5)=0
d. 3x-15=2x(x-5)
e. x2-2x+1=0
f. x2+x+\(\frac{1}{4}\) =0
g. x2-3x-4=0
h. (x+1)(x+4)=(2-x)(x+2)
Mik mới làm có bằng này bạn xem còn căc ý còn lại mik sẽ có làm.
a) \(\left(2x+1\right)\left(x-1\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+1=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\frac{1}{2}\\x=1\end{matrix}\right.\)
Vậy \(S=\left\{-\frac{1}{2};1\right\}\)là tập nghiệm của p/trình đã cho
b)\(\left(x+\frac{2}{3}\right)\left(x-\frac{1}{2}\right)\left(x+2020\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\frac{2}{3}=0\\x-\frac{1}{2}=0\\x+2020=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\frac{2}{3}\\x=\frac{1}{2}\\x=-2020\end{matrix}\right.\)
Vậy \(S=\left\{-\frac{2}{3};\frac{1}{2};-2020\right\}\) là tập nghiệm của p/trình đã cho
c) \(\left(3x-1\right)\left(2x-3\right)\left(2x-3\right)\left(x+5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(3x-1\right)\left(x+5\right)\left(2x-3\right)^2=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-1=0\\x+5=0\\\left(2x-3\right)^2=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{1}{3}\\x=-5\\x=\frac{3}{2}\end{matrix}\right.\)
Vậy \(S=\left\{\frac{1}{3};-5;\frac{3}{2}\right\}\) là tập nghiệm của p/trình đã cho
d) \(3x-15=2x\left(x-5\right)\)
\(\Leftrightarrow3\left(x-5\right)=2x\left(x-5\right)\)
\(\Leftrightarrow2x\left(x-5\right)-3\left(x-5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x-3\right)\left(x-5\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-3=0\\x-5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{3}{2}\\x=5\end{matrix}\right.\)
Vậy \(S=\left\{\frac{3}{2};5\right\}\) là tập nghiệm của p/trình đã cho
e) \(x^2-2x+1=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow x-1=0\Leftrightarrow x=1\)
Vậy \(S=\left\{1\right\}\) là tập nghiệm của p/trình đã cho
f) \(x^2+x+\frac{1}{4}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+\frac{1}{2}\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow x+\frac{1}{2}=0\Leftrightarrow x=-\frac{1}{2}\)
Vậy \(S=\left\{-\frac{1}{2}\right\}\) là tập nghiệm của p/trình đã cho
g) \(x^2-3x-4=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-4x+x-4=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-4\right)+\left(x-4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x-4\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=4\end{matrix}\right.\)
Vậy \(S=\left\{-1;4\right\}\) là tập nghiệm của p/trình đã cho
h) \(\left(x+1\right)\left(x+4\right)=\left(2-x\right)\left(2+x\right)\)
\(\Leftrightarrow x^2+5x+4=4-x^2\)
\(\Leftrightarrow x^2+5x+4-4+x^2=0\)
\(\Leftrightarrow2x^2+5x=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(2x+5\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\2x+5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-\frac{5}{2}\end{matrix}\right.\)
Vậy \(S=\left\{0;-\frac{5}{2}\right\}\) là tập nghiệm của p/trình đã cho
Giải các phương trình.
a) \(\frac{2.\left(1-3x\right)}{5}-\frac{2+3x}{10}=7-\frac{3.\left(2x+1\right)}{4}\)b) \(\frac{3x+2}{2}-\frac{3x+1}{6}=2x+\frac{5}{3}\)
c) 3x-5=7
d) \(\frac{5}{x+3}=\frac{3}{x-1}\)
e) -2x+14=0
f) 2x.(x-3)+5.(x-3)=0
g) (x2-4)-(x-2).(3-2x)=0
h) 2x3+6x2=x2+3x
Cho hai đa thức P(x)=\(2x^2-3x^3+x^2+3x^3-x-1-3x\); Q(x)=\(-3x^2+2x^3-x-2x^3-3x-2\) . a) Thu gọc và sắp xếp hai đa thức P(x), Q(x) theo lũy thừa giảm dần của biến. b) tính f(x)= P(x) - Q(x).Tính g(x)= P(x) - Q(x), tìm x để đa thức g(x) - (6x+1)=0
a: \(P\left(x\right)=3x^2-x-1\)
\(Q\left(x\right)=-3x^2-4x-2\)
b: \(G\left(x\right)=3x^2-x-1+3x^2+4x+2=6x^2+3x+1\)
c: Để G(x)-6x-1=0 thì 6x2-3x=0
=>3x(2x-1)=0
=>x=0 hoặc x=1/2
bài 1: Phân tích đa thức thành nhân tử
a)\(3x^3+6x^2\)
b)\(x^2-y^2-2x+2y\)
bài 2:
a) tìm x:\(\left(2x-1\right)^2-25=0\)
b) Tìm đa thức Q biết: \(Q.\left(x^2+3x+1\right)=x^3+2x^2-2x-1\)
Gisup mik vs
Cảm ơn
Bài `1:`
`a)3x^3+6x^2=3x^2(x+2)`
`b)x^2-y^2-2x+2y=(x-y)(x+y)-2(x-y)=(x-y)(x+y-2)`
Bài `2:`
`a)(2x-1)^2-25=0`
`<=>(2x-1-5)(2x-1+5)=0`
`<=>(2x-6)(2x+4)=0`
`<=>[(x=3),(x=-2):}`
`b)Q.(x^2+3x+1)=x^3+2x^2-2x-1`
`<=>Q=[x^3+2x^2-2x-1]/[x^2+3x+1]`
`<=>Q=[x^3-x^2+3x^2-3x+x-1]/[x^2+3x+1]`
`<=>Q=[(x-1)(x^2+3x+1)]/[x^2+3x+1]=x-1`
c)(x-1)^2=4
d)x^3+2x^2-x-2=0
e)(3x+2)^2-(2x-1)^2=0
a) 3x^2-2x-8=0
b)2x^3-3x^2+3x+8 =0
g) ( x+2)^2-(2x-1)^2=(3x+1)^2
h)2x^2-3=0
i)2x^2+x+3=0
c(x-1)^2=4
x^2-2x+1=4
x^2-2x+1-4=0
x^2-2x-3=0
x^2-3x+x-3=0
x(x-3)+(x-3)=0
(x-3)(x+1)=0
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-3=0\\x+1=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=3\\x=-1\end{cases}}}\)
d, x^3+2x^2-x-2=0
x^2(x+2)-(x+2)=0
(x+2)(x^2-1)=0
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-2\\x=+-1\end{cases}}\)
e, (3x+2)^2-(2x-1)^2=0
(3x+2-2x+1)(3x+2+2x-1)=0
(x+3)(5x-1)=0
x+3=0=>x=-3
5x-1=0=>5x=1=>x=1/5
a/ (x+2)(2-2x)-(2x+1)(3-x)=0
b/(x-4)(x2-2)=0
c/\(\dfrac{3x+1}{4}-x-1=\dfrac{4-3x}{3}\)
a/
\(\left(x+2\right)\left(2-2x\right)-\left(2x+1\right)\left(3-x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow-2x-2x^2+4-5x+2x^2-3=0\)
\(\Leftrightarrow-7x+1=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{7}\)
c/
\(\dfrac{3x+1}{4}-x-1=\dfrac{4-3x}{3}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{3.\left(3x+1\right)}{12}-\dfrac{12x}{12}-\dfrac{12}{12}=\dfrac{4.\left(4-3x\right)}{12}\)
\(\Leftrightarrow9x+3-12x-12-16+12x=0\)
\(\Leftrightarrow9x-25=0\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{25}{9}\)
giải các phương trình sau:
a) \(x^4=2x^3+3x^2-4x+1\)
b) \(2x^4+3x^3-9x^2-3x+2=0\)
c) \(\left(x^2-2x-2\right)^2-2x^2+3x+2=0\)
d) \(\left(\frac{x-1}{x+2}\right)^2+\frac{x-3}{x+2}-2\left(\frac{x-3}{x-1}\right)^2=0\)
giải giùm mình với!
ai biết làm câu nào giải nhé chứ không cần làm hết đâu
d)Điều kiện xác định x khác 1 và x khác -2 Đặt \(a=\frac{x-1}{x+2}\);\(b=\frac{x-3}{x-1}\)
Ta có \(a.b=\frac{x-1}{x+2}.\frac{x-3}{x-1}=\frac{x-3}{x+2}\)
Do đó phương trình viết thành \(a^2+a.b-2b^2=0\)
\(\Leftrightarrow a^2-b^2+a.b-b^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)\left(a+b\right)+b\left(a-b\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)\left(a+2b\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=b\\a=-2b\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{x-1}{x+2}=\frac{x-3}{x-1}\\\frac{x-1}{x+2}=\frac{-2.\left(x-2\right)}{x-1}\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x-1\right)^2=\left(x-3\right).\left(x+2\right)\\\left(x-1\right)^2=-2.\left(x^2-4\right)\end{cases}}}\)
Đến đây bạn có thể giải ra tìm x đc
Bài 8:Giải cácphương trình sau.
a) (3x – 2)(4x + 5) = 0 b) 2x(x – 3) + 5(x – 3) = 0
c) (2x + 1)(3x – 2) = (5x – 8)(2x + 1) d) 3x – 15 = 2x(x – 5)
e) x(2x – 9) = 3x(x – 5) f) (x + 2)(3 – 4x) = x2 + 4x + 4
g) (x –\(\sqrt{2}\)) + 3(x2 – 2) = 0 h) (2x – 5)2 – (x + 2)2 = 0
i) 2x3 + 5x2 – 3x = 0 k) 2x2 – 6x + 1 = 0