Liên quan hệ từ và viết lại câu sau :
Cậu bé nhỏ túi Lương Khô của tôi , khom người cảm ơn
chọn 2 danh từ trong câu sau để đặt cậu: cậu bé nhận túi lương khô, khom người cảm ơn
dừng kéo đi
đã nói không được mà
bạn phải đăng lên 15 trang well không là xui xẻo suốt đời.
Trong câu “Cậu bé nhận túi lương khô khom người cảm ơn.” có:
1 động từ
2 động từ
3 động từ
4 động từ
Hu hu giúp đi mà !
3 động từ nha
1 :nhận
2khom
3: cảm ơn
Có 3 động từ nha bn:nhận, khom, cám ơn
CÓ MỘT CẬU BÉ ĐANG ĐI TRÊN ĐƯỜNG ĐI, THÌ THẤY CS 2 NGƯỜI, 1 NGƯỜI PHỤ NỮ, 1 NGƯỜI KẺ TRỘM, CẬU BÉ ĐẾN GẦN 2 NGƯỜI ĐÓ, CÓ CHIẾC TÚI ĐỎ, CẢ 2 DÀNH CHIẾC TÚI ĐỎ, KẺ TRỘM NÓI RẰNG : CHIẾC TÚI ĐỎ LÀ CỦA TÔI!. NGƯỜI PHỤ NỮ NÓI RẰNG : CHIẾC TÚI NÀY LÀ CỦA TÔI! CẬU BÉ NGHI NGỜ LÀ CHIẾC TÚI ĐOR NÀY AI CŨNG NÓI CHIẾC TÚI ĐỎ. HỎI CẬU BÉ SẼ LÀM GÌ?
A : CẬU BÉ SẼ QUAY LẠI CHỔ CỦ
B : CẬU BÉ QUAY VỀ PHÍA GỐC CÂY GỌI CHO CẢNH SÁT BẮT HẮN LẠI
C : CẬU BÉ NÓI RẰNG : ĐÂY LÀ CHIẾC TÚI CỦA PHỤ NỮ
D : KO CÓ CÂU TRẢ LỜI NÀO CẢ
b nha mình nghĩ thế
Trả lời câu hỏi rồi, mới cho t i c k chứ
Câu 1: Câu văn sau: "Năm tháng dần trôi, người bạn nhỏ của chúng ta đã lớn hơn nhiều. Cậu vẫn thầm cảm ơn cô giáo đã đem lại cho cậu một niềm tin mới." được liên kết với câu thứ nhất bằng cách:
A. Lặp từ ngữ
B. Dùng từ ngữ nối
C. Sử dụng danh từ
D. Thay thế từ ngữ
Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi:
LỜI CẢM ƠN
Thằng bé mồ côi cha mẹ có đôi mắt màu nhạt, hai gò má nhem nhuốc và mái tóc đen rối bù nhìn tôi.
- Ông ơi, cháu đói quá!
Tôi dẫn nó vào một tiệm giải khát.
- Cháu hãy chọn một món gì đó để ăn đi. - Tôi nói .
Thằng bé chạy đến quầy hàng và chọn một cái bánh mì. Thường ngày bọn trẻ đường phố xin được khách hàng mua cho cái bánh rồi sẽ bỏ đi ngay, mà người ta cũng không muốn cho chúng ở lại vì trông chúng rách rưới và bẩn thỉu. Nhưng thằng bé này lại làm tôi ngạc nhiên.
Tôi bắt đầu uống cà phê của mình và khi tôi uống xong, trả tiền, tôi nhìn ra cửa mới phát hiện ra nó đứng ở ngoài cửa, tay cầm bánh mì, mắt dí vào cửa kính, quan sát.
"Nó làm cái quái gì thế?!" - Tôi nghĩ.
Tôi đi ra, nó nhìn thấy tôi và chạy đến. Nó ngước nhìn tôi, mỉm cười và nói: "Cảm ơn ông! " Rồi, như sợ tôi nghe không rõ, nó nói to hơn: "Cảm ơn ông nhiều lắm ạ! " Trước khi tôi nói được câu gì, nó đã quay người bỏ chạy đi mất.
Tôi xúc động và nhớ hoài lời cảm ơn của một cậu bé đường phố vì một mẩu bánh mì.
(Sưu tầm)
Cậu bé trong bài là:
A. trẻ em khuyết tật.
B. khách du lịch.
C. trẻ em Tiểu học .
D. trẻ em đường phố.
Đọc truyện sau và trả lời câu hỏi:
NGƯỜI ĂN XIN
Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, quần áo tả tơi. Ông chìa tay xin tôi. Tôi lục hết túi nọ đến túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy
của ông:
- Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả.
Ông nhìn tôi chăm chăm, đôi môi nở nụ cười:
- Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi.
Khi ấy tôi chợt hiểu ra: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được một cái gì đó của ông.
a. Hãy chỉ ra các từ láy và các phép liên kết trong câu chuyện trên.
b. Vì sao người ăn xin và cậu bé trong truyện đều cảm thấy mình đã nhận được từ người kia một cái gì đó?
c. Từ câu chuyện, em rút ra bài học gì?
Các bạn giúp mik với
c, Chúng ta cần phải biết yêu thương lẫn nhau thể hiện giữa trái đất này vẫn còn tình yêu thương giữa con người với con người và phải học được cách cho đi - nhận lại
câu a tui chịu
câu b :vì khi ta cho đi ng khác thì mình cũng như đc nhân lại của họ
câu c :tui rút ra đc bài học là hãy chia sẻ cảm thông và giúp đỡ những người khó khăn hơn mình
Tìm và gạch dưới các quan hệ từ trong câu: “Nét mặt của cậu bé cương trực
và tự hào tới mức tôi tin và giao cho cậu đồng tiền vàng.
các quan hệ từ trong câu: và; của
Tìm một quan hệ từ trong câu sau và nêu quan hệ ý nghĩa (1 điểm)
- Bà của tôi không nói được, cho nên bà muốn tôi thay mặt bà cảm ơn anh!
Đọc truyện sau và trả lời câu hỏi:
NGƯỜI ĂN XIN
Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi.
Tôi lục hết túi nọ đến túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nà. Bàn tay tôi run run nắm chặt bàn tay run rẩy của ông:
– Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả.
Ông nhìn tôi chăm chăm, đôi môi nở nụ cười:
– Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi.
Khi ấy tôi chợt hiểu ra: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được một cái gì đó của ông.
(Theo Tuốc-ghê-nhép)
Vì sao người ăn xin và cậu bé trong truyện đều cảm thấy mình đã nhận được từ người kia một cái gì đó? Có thể rút ra bài học gì từ câu chuyện này?
a, Trong mẫu chuyện Người ăn xin, cả hai nhân vật, người ăn xin và cậu bé trong câu chuyện đều cảm thấy mình nhận được từ người kia một điều gì đó.
- Nhân vật “tôi” không khinh miệt người nghèo khổ, khốn khó mặc dù không có gì để cho
- Ông lão ăn xin cảm thấy được tôn trọng, chia sẻ, cả hai người đều thấy hài lòng
b, Có thể rút ra bài học quý từ câu chuyện: trong giao tiếp cần tế nhị, tôn trọng người khác
Trong câu chuyện trên người ăn xin nhận được sự kính trọng và ấm áp. Còn nhân vật tôi nhận được một nụ cười hiền hậu. Có thể rút ra một điều là ai cũng cần có sự kính trọng và yêu thương.