các quan hệ từ trong câu: và; của
các quan hệ từ trong câu: và; của
Tìm hai từ đồng nghĩa với từ giao trong câu văn nét mặt của cậu bé cương trực và tự hào tới mức tôi tin và giao cho cậu đồng tiền vàng
gạch chân dưới quan hệ từ trong câu sau Con đây thân thuộc đã nâng bước dìu dắt và tôi luyện cho những bước chân của tôi ngày một chắc chắn để tự tin lớn lên tự tin bước vào đời
Câu 1: Khoanh vào cặp từ chỉ quan hệ, gạch một gạch dưới chủ ngữ, gạch hai gạch dưới vị ngữ trong mỗi vế của câu ghép sau:
Tuy mặt đất lầy nhẵn thín nhưng không có một cọng cỏ mọc.
các cậu giúp mình với ạ:D
Gạch chân các quan hệ từ trong câu sau:
Nói xong, thầy Péc-bô-ni đứng lên và chỉ trên bản đồ nước Ý treo ở tường cái điểm vẽ thành phố Ret-ji-ô đê Ca-la-bri-a
Chiều qua, trong khi thầy giáo cho chúng tôi biết tin tức cậu Rô-bét-ti đáng thương – cậu ta phải đi bằng nạng thời gian – thì thầy hiệu trưởng vào lớp, theo sau là một học trò mới : một cậu mặt nâu, tóc đen, mắt to và linh hoạt, đôi lông mày rậm gần giao lại với nhau ; quần áo màu sẫm, thắt một dây lưng bằng da đen. Sau khi nói rất khẽ mấy câu với thầy Péc-bô-ni, thầy hiệu trưởng để cậu bé lại rồi đi ra. Người mới đến nhìn chúng tôi bằng đôi mắt to, với cái vẻ gần như hoảng hốt. Thầy giáo cầm tay cậu ta và nói với chúng tôi :
– Các con phải lấy làm hài lòng, hôm nay vào hoc lớp ta, một học sinh quê ở Ca-la-bri-a rất xa đây, nơi tận cùng của vương quốc chúng ta. Các con hãy niềm nở đón tiếp người bạn mới.Bạn là con đẻ của một miền đất vinh quang, đã cho nước Ý những danh nhân, còn cho nước Ý những người lao động giỏi và những chiến sĩ dũng cảm. Quê hương của bạn là một trong những miền đất đẹp nhất Tổ quốc ta. Ở đấy có những núi cao phủ kín rừng, nhân dân thì rất thông minh và đầy quả cảm. hãy thương bạn, các con ạ, để cho bạn không thấy rằng bạn đang ở rất xa nơi chôn rau cắt rốn của mình ; hãy tỏ cho bạn biết rằng một cậu bé người Ý vào học mọi trường trên đất Ý thì ở đâu cũng tìm thấy những người bạn, những người anh em.
Nói xong, thầy Péc-bô-ni đứng lên và chỉ trên bản đồ nước Ý treo ở tường cái điểm vẽ thành phố Ca-la-bri-a
Cậu bé Ca-la-bri-a vừa ngồi vào chỗ các bạn ngồi gần đã lập tức đưa cho nào ngòi bút, nào tranh ảnh. Một bạn ngồi bàn cuối gửi đến cho bạn cả một con tem Thụy Sĩ.
( Theo A-mi-xi )
tìm trong bài các từ chỉ lăng lực và phẩm chất của con người:
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
Tìm trong bài các từ chỉ thái độ và tâm trạng của con người:
...............................................................................................................................................................
.
Gạch chân dưới quan hệ từ trong câu sau:
Mặc dù ngôi nhà bị sập nhưng cậu bé vẫn ngủ một cách yên bình vì mẹ cậu đã lấy thân mình làm tấm chắn bảo vệ con.
Giúp mk với, ai nhanh nhất mk sẽ tick
Câu 5. Trong câu văn: “Cho đến một ngày, khi không cần phải dùng đến chiếc đinh nào thì cậu bé tin là mình đã thay đổi và không còn nóng nảy như trước nữa.” Có mấy quan hệ từ? Đó là những từ nào? *
A. Có 2 quan hệ từ.
B. Có 3 quan hệ từ.
C. Có 4 quan hệ từ.
Câu 7. Tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì khi diễn đạt câu văn: “Những điều con thốt ra trong lúc giận dữ sẽ để lại trong lòng người khác những vết thương – giống như những vết đinh này.”? *
1 điểm
A. Nhân hóa.
B. So sánh.
C. Nhân hóa và so sánh.
việc rô-be trả lại tiền thừa cho khách đáng quý ở điểm nào?
Xác định các vế câu và các quan hệ từ, cặp quan hệ từ trong từng câu ghép dưới đây:
a) Tại lớp trường vắng mặt nên cuộc họp lớp bị hoãn.
b) Vì bão to nên cây cối đổ rất nhiều.
c) Tớ không biết việc này vì cậu chẳng nói với tớ.
d) Do nó học giỏi Văn nên nó làm bài văn rất nhanh.
nhanh nha
Gạch chân dưới cụm từ dùng để thay thế cho từ in đậm trong câu sau và đặt câu với cụm từ đó:
Dù về cuối nhưng tôi đã hoàn thành chặng đua của mình, tôi tự hào về điều đó.