Q=(a+5).(a-3)-(a-5).(a+3) chia hết cho 4.
P=a(a-5)-a(a+8)13 là bội của 13
P=a(a-5)-a(a+8)13 là bội của 13
Q=(a+5).(a-3)-(a-5).(a+3) chia hết cho 4.
Chứng minh P=a.(a-5)-a.(a+8)-13 là bội của 13
Q=(a+5).(a-3)-(a-5).(a+3) chia hết cho 4
Có : P = a^2-5a - a^2-8a - 13
= -13a-13 = 13.(-a-1) chia hết cho 13
=> P là bội của 13
Có : Q = a^2+2a-16-a^2+2a+15 = 4a chia hết cho 4
Tk mk nha
C/m rằng nếu a thuộc Z thì:
a) P=a(a-5) - a(a+8) -13 là bội của 13
b) Q =(a+5).(a-3)-(a-5).(a+3) chia hết cho 4
a P= a(a-5)-a(a+8)-13
P= a.a-5a-a.a-8-13
P= a.a-a.a-(8a+5a)-13
P = 0 - 13a -13
vì 0 ; 13a ; 13 chia hết cho 13
suy ra 0 - 13a - 13 chia hết cho 13
suy ra a(a-5) - a(a+8) -13 chia hết cho 13
suy ra P chia hết cho 13
suy ra P là bội của 13
Q = (a+5). ( a-3)-(a-5)(a+3)
Q= (a+5).a-3.(a+5)-((a-5).a+(a-5).3)
Q=a.a+5a-3a-15-(a.a-5a+3a-15)
Q= a.a+5a - 3a-15-a.a+5a-3a+15
Q=a.a-a.a+(5a+5a-3a-3a)+(15-15)
Q=4a
vì 4a chia hết cho 4
Q chia hết cho
Q là bội của 4
em mới lớp 5
Chứng minh a chia hết cho n .P= a(a-5)-a(a+8)-13 là bội của 13
P=a(a-5)-a(a+8)-13
\(=a^2-5a-a^2-8a-13\)
\(=-13a-13=-13\left(a+1\right)⋮13\)
=>P là bội của 13
bài 1: tìm giá trị của các biểu thức sau:
a, ax+ay+bx+by với a+b=-5, x+y=13
b,-125×(x+x+...+x -y-y-...-y)với x=-43, y=17
(x+x+..+x có 8 số hạng,y-y-...-y tương tự)
bài 2: chứng minh rằng nếu a thuộc Z thì:
a, P=a(a-5)-a(a+8)-13 là bội của 13
b,Q=(a+5)(a-3)-(a-5)(a+3) chia hết cho 4
bài 3:tìm x thuộc Z sao cho:
a, x+5 là bội của x-2
b,x+2 là ước của 3x-7
Tính tổng
A=1+3^2+3^4+3^6+3^8+....+3^100
Áp dụng:Tính tổng
a) A= 1+2^2+2^4+2^6+...+2^200
b) B=5+5^3+5^5+...+5^101
c) C=13+13^3+13^5+13^7+...+13^99
Chứng minh rằng
A=2^2+2^4+...+2^20 chia hết cho 5
B=1+3+3^2+3^3+...+3^11 chia hết cho 13 , chia hết cho 40
các bạn giúp mk nha, hạn cuối là thứ 2 tuần 12 nhé
Bài 1 :
Cho A = 13 + \(13^2+13^3+13^4+13^5+13^6.\) Chứng minh rằng A \(\)chia hết cho 2 .
Bài 2 :
Cho C = \(2+2^2+2^3+.....+2^{2011}+2^{2012}\). Chứng minh rằng C chia hết cho 3 .
Bài 3 :
Chứng minh rằng : A = \(2^1+2^2+2^3+.....+2^{59}+2^{60}\)chia hết cho 7
Bài 4 :
Cho A = \(7+7^3+7^5+....+7^{1999}\) . Chứng minh rằng A chia hết cho 35
Vì 13 là lẻ \(\Rightarrow\) 13, 132, 133, 134, 135, 136 là lẻ.
Mà lẻ + lẻ + lẻ + lẻ + lẻ + lẻ = chẵn nên 13 + 132 + 133 + 134 + 135 + 136 là chẵn. \(\Rightarrow\) 13 + 132 + 133 + 134 + 135 + 136 \(⋮\) 2
\(\Rightarrow\) ĐPCM
Cho A= \(^{^{13+13^2+13^3+13^4+13^5+13^6}}\). Chứng tỏ rằng A chia hết cho 2
Ta có: \(A=\left(13+13^2\right)+\left(13^3+13^4\right)+\left(13^5+13^6\right)\)
\(=13\left(13+1\right)+13^3\left(13+1\right)+13^5\left(13+1\right)\)
\(=14\left(13+13^3+13^5\right)\)
\(=2.7.\left(13+13^3+13^5\right)\) chia hết cho 2
Bài 1 :
Cho A = \(1+3+3^2+....+3^{11}\) . Chứng minh rằng :
a) A chia hết cho 13 b) A chia hết cho 40
Bài 2 :
Cho C = \(3+3^2+3^3+3^4+......+3^{100}\) . Chứng minh rằng : C chia hết cho 40 .
Bài 3 :
Cho biểu thức : M = \(1+3+3^2+3^3+......+3^{118}+3^{119^{ }}\)
a) Thu gọn biểu thức M b) Biểu thức M có chia hết cho 5 , 13 không . Vì sao ?
Bài 4 :
Cho S = \(5+5^2+5^3+5^4+5^5+5^6+.......+5^{2012}\) . Chứng minh rằng S chia hết cho 65.
Bài 1 : \(A=1+3+3^2+...+3^{31}\)
a. \(A=\left(1+3+3^2\right)+...+3^9.\left(1.3.3^2\right)\)
\(\Rightarrow A=13+3^9.13\)
\(\Rightarrow A=13.\left(1+...+3^9\right)\)
\(\Rightarrow A⋮13\)
b. \(A=\left(1+3+3^2+3^3\right)+...+3^8.\left(1+3+3^2+3^3\right)\)
\(\Rightarrow A=40+...+3^8.40\)
\(\Rightarrow A=40.\left(1+...+3^8\right)\)
\(\Rightarrow A⋮40\)
Bài 2:
Ta có: \(C=3+3^2+3^4+...+3^{100}\)
\(\Rightarrow C=(3+3^2+3^3+3^4)+...+(3^{97}+3^{98}+3^{99}+3^{100})\)
\(\Rightarrow3.(1+3+3^2+3^3)+...+3^{97}.(1+3+3^2+3^3)\)
\(\Rightarrow3.40+...+3^{97}.40\)
Vì tất cả các số hạng của biểu thức C đều chia hết cho 40
\(\Rightarrow C⋮40\)
Vậy \(C⋮40\)