Giải thích nghĩa của câu thành ngữ sau: "Thứ nhất cày ải, thứ nhì rải phân"
tháng bảy kiến bò chỉ lo lũ lụt
một mặt người bằng mười mặt của
thứ nhất cày ải thứ nhì rải phân
tất đất tất vàng
câu 1 tìm mỗi ngữ liệu là 1 câu tục ngữ có ý nghĩa tương tự
câu2 chỉ ra nhũng phếp tu từ của các câu tục ngữ trên vì sao trong tục ngữ thường sử dụng các phép tu từ đó
câu3 em hiểu ý nghĩ câu tục ngữ một mạt người bằng mười mặc của
câu 4 viết đoạn văn ngắn từ 3-5 dòng về câu tục ngữ tất đất tắt vàng
1. Gợi ý cho em:
Câu 1: Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ
Câu 2: Người sống đống vàng
Câu 3: Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống
Câu 4: Rừng vàng biển bạc
2.
BPTT: Nói quá, So sánh
Các câu tục ngữ sử dụng bptt trên để giúp câu tục ngữ giàu sức gợi, đúc kết được nhiều kinh nghiệm
3. Câu tục ngữ cho thấy sự quan trọng của con người, con người quan trọng hơn so với của cải rất nhiều
4.
Gợi ý cho em các ý:
MB: Giới thiệu về câu tục ngữ
TB:
Nêu ý nghĩa của câu tục ngữ:
+ Giải thích nhận định về câu tục ngữ
+ Lấy ví dụ
+ Em nêu thực trạng về nguồn tài nguyên đất hiện nay
+ Biện pháp bảo vệ đất
...
KB: Khẳng định lại vấn đề
_mingnguyet.hoc24_
Giải thích nghĩa của các câu tục ngữ sau:
1. Một điều nhịn là chín điều lành
2.Đông chết se , hè chết lụt
3.Thứ nhất thì gỗ vàng tâm,thứ nhì gỗ nghiền,thứ ba bạch đàn
Mn cho em bít ý nghĩa của câu thành ngữ tục ngữ Nhất quỷ nhì ma thứ ba học trò
EM THỀ EM CHỈ HỎI ĐỂ GIẢI NGHĨA CHO ĐỀ BÀI CÔ GIAO THÔI EM KO ĐỐ VUI AI ĐÚNG EM TICK VÀ KB NHÉ, CẢM ƠN MN
tham khảo:
nhất quỷ, nhì ma, thứ ba học trò có nghĩa là: Học trò nghịch ngợm, tinh quái. Đây là cách dùng câu nhất quỷ, nhì ma, thứ ba học trò.
Học trò nghịch ngợm, tinh quái. Đây là cách dùng câu nhất quỷ, nhì ma, thứ ba học trò. Thực chất, "nhất quỷ, nhì ma, thứ ba học trò" là một câu trong từ điển Thành ngữ Tiếng Việt được cập nhập mới nhất năm 2022.
nhất quỉ nhì ma, thứ ba học trò có nghĩa là: Học trò hay nghịch ngợm phá phách không khác gì ma quỷ.
Viết một đoạn văn ngắn giải thích câu thành ngữ ''nhất nước , nhì phân , tam cần , tứ giống''
tham khảo:
Đất Việt ta tự hào với chiếc nôi của nền văn minh nông nghiệp sông Hồng. Trải qua bao gian khó, nhọc nhằn bên đồng ruộng, cha ông ta đã đúc rút ra kinh nghiệm quý báu để có một vụ mùa nông nghiệp bội thu:”Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống”. Câu tục ngữ tuy ngắn gọn, súc tích nhưng đã nêu ra được bốn khâu quan trọng trong trồng trọt, cấy hái. Nước là yếu tố hàng đầu trong nông nghiệp để tưới mát cho cây, giúp cây đủ nguồn nước và ra hoa, kết trái. Những vụ mùa hạn hán, cây cối rất khó để đạt được năng suất cao. Yếu tố quan trọng thứ hai là phân bón, cây muốn phát triển tốt cần được cung cấp đủ chất dinh dưỡng cần thiết và được bón đúng thời điểm. Không có phân bón, cây sẽ còi cọc và chất lượng sản phẩm sẽ thấp. Điều quan trọng thứ ba là yếu tố con người, sự cần cù chăm bón trên đồng ruộng, siêng năng học hỏi kinh nghiệm làm nông nghiệp sẽ làm nên một vụ mùa bội thu. Yếu tố cuối cùng được các tác giả dân gian nhắc đế chính là giống cây trồng, hạt giống tốt và khỏe sẽ có sức đề kháng cao, chống được sâu bệnh. Đặc biệt việc nghiên cứu và sử dụng các giống mới không chỉ cho năng suất cao mà còn tạo ra những sản phẩm chất lượng ngày càng cao. Câu tục ngữ ngắn gọn, có vần nhịp đã gợi tả được những kinh nghiệm của cha ông đã quan sát và đúc rút qua ngàn đời. Bài học ấy là “sàng khôn” cho người nông dân Việt trong phát triển nền nông nghiệp đất nước ngày một trù phú và tươi đẹp hơn.
giải thích nghĩa đen về mặt sinh học của câu thành ngữ"Cày đồng ban buổi ban trưa,mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày"
Em đang cần gấp!!!
Vào buổi chưa thì trời nắng nên rất nóng đặc biệt là ở ngoài trời và chính vì khi trời nóng thì để hạ nhiệt cho cơ thể thì tuyến mồ hôi ở da hoạt động và da lúc này toát ra mồ hôi để hạ nhiệt cho cơ thể nhưng vì do làm việc nặng nên rất là nóng nên da tiết mồ hôi rất nhiều để hạ nhiệt cơ thể.
Giải thích : Vì buổi ban trưa trời nắng lên làm cho cơ thể người có các cơ chế điều hòa thân nhiệt như tăng, giảm quá trình dị hóa, điều tiết sự co dãn mạch máu dưới da và cơ co chân lông, thoát mồ hôi để đảm bảo sự cân bằng giữa sinh nhiệt và tỏa nhiệt.
Câu nào là tục ngữ trong các câu sau? Giải nghĩa các câu tục ngữ đó.
-Nắng như đổ lửa
-Chuột sa chĩnh gạo
-Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng
-Nhất quỷ, nhì ma, thứ ba học trò
Giúp mình nhanh nha, Thanks!
câu-thứ-3-nhé
Em hãy giải thích câu tục ngữ: “Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống".
“Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống": liệt kê ra 4 yếu tố quan trọng của nhân dân ta trong việc trồng trọt, nước là quan trọng nhất, tiếp đến là phân bón và sự ân cần, cần cù chăm sóc của con người, cuối cùng là giống loài cây trồng.
Câu nào là câu tục ngữ trong các câu sau? Giải nghĩa các câu tục ngữ đó.
-Nắng như đổ lửa
-Chuột sa chĩnh gạo
-Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng
-Nhất quỷ, nhì ma, thứ ba học trò
Giúp mình nhanh nha, Thanks!
Hãy giải thích câu tục ngữ " Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống "
Kinh nghiệm nông nghiệp:
Quan trọng nhất là nước, cây thiếu nước chắc chắn sẽ chết.
Tiếp theo là phân, không có phân, cây sẽ khó phát triển
Thứ ba là cần, sự chăm sóc của nhà nông, bắt sâu, lên liếp, tỉa lá.... cho cây đạt năng suất cao hơn
Cuối cùng là giống, giống tốt thì cây tốt, năng suất cao.