Quy tắc tổng quát tính lũy thừa của 10 với số mũ đã cho
Ghi ngắn gon thui nhak, Tks
Tính nhẩm \(^{^{ }10^n}\) với n \(\in\){0;1;2;3;4;5}.Phát biểu quy tắc tổng quát tính lũy thừa của 10 với số mũ đã cho
phát biểu quy tắc tính lũy thừa của 10 mũ n với n là số tự nhiên khác 0
Ta có quy tắc như sau:
\(10^n=10\cdot10\cdot10\cdot...\cdot10\)
Trong phép tính sẽ có \(n\) số 10
VD: \(10^3=10\cdot10\cdot10=1000\)
Phong: Trong phép tính có n thừa số 10 mới chuẩn toán học em nhá.
Chứ n số 10 là chưa đủ
Có bạn nào biết nêu quy tắc với lại viết dạng tổng quát của phép nhân ; chia hai lũy thừa cùng cơ số
1. V iết tập hợp các số tự nhiên, số tự nhiên khác 0? số nguyên?vẽ hình minh họa trên trục số.
2. Viết dạng tổng quát các tính chất của phép cộng, phép nhân các số nguyên.
3. Định nghĩa lũy thừa bậc n của a, viết công thức tổng quát.
4. Viết các công thức về lũy thừa.
5. Khi nào số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b.
6. Phát biểu và viết dưới dạng tổng quát tính chất chia hết cho 1 tổng ?
7. Phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2; 5; 3; 9 ? (4; 8; 11; 25; 125)?
8. Thế nào là số nguyên tố, hợp số? cho ví dụ.
9. Thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau.
10. ƯCLN của hai hay nhiều số là gì nêu cách tìm.
11. BCNN của hai hay nhiều số là gì, nêu cách tìm.
12. Quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, hai số nguyên khác dấu,trừ hai số nguyên, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế
a) Tính nhẩm 10n với n ∈ {0; 1; 2; 3; 4; 5}. Phát biểu quy tắc tổng quát tính lũy thừa của 10 với số mũ đã cho;
b) Viết dưới dạng lũy thừa của 10 các số sau: 10; 10 000; 100 000; 10 000 000; 1 tỉ.
Bạn tham khảo phần A:
b) 10 = 101 ; 10 000 = 104 ; 100 000 = 105 ; 10 000 000 = 107 ; 1 000 000 000 = 109
quy tắc cộng 2 lũy thừa cùng số mũ ntn ạ
không có quy tắc cộng lũy thừa khác hoặc cùng số mũ em nhé :
cách nhân lũy thừa cùng cơ số : ab . ac = \(\dfrac{b+c}{a}\)
cách chia lũy thừa cùng cơ số : ab : ac = \(\dfrac{b-c}{a}\)
Phát biểu bằng lời, viết công thức tổng quát của:
-Chia 2 lũy thừa cùng cơ số.
-Nhân 2 lũy thừa cùng số mũ.
-Chia 2 lũy thừa cùng số mũ.
-Lũy thừa của 1 lũy thừa.
Chứng minh 4 công thức trên bằng định nghĩa.
VIẾT HỘ MÌNH NHA, Cảm ơn các bn.
Công thức 1 : \(a^m:a^n=a^{m-n}\)với \(m\ge n\)
Công thức 2 : \(a^n\cdot b^n=\left(a\cdot b\right)^n\)
Công thức 3 : \(\frac{a^n}{b^n}=\left(\frac{a}{b}\right)^n\)
Công thức 4 : \(\left(a^m\right)^n=a^{m\cdot n}\)
Đại số lớp 7;
*Câu 1:Giá trị tuyệt đối của 1 số hửu tỉ x được xác định như thế nào ?
*câu 2:phát biểu định nghĩa lũy thừa của 1 sổ hữu tỉ x?
*câu 3:phát biểu quy tắc và viết công thức tínhcủa hai lũy thừa cơ số?
*câu 4:phát biểu quy tắc và viết công thức thương của hai lũy thừa cùng cơ số?
*câu 5:phát biểu quy tắc và viết công thức lũy thừa của lũy thừa?
*câu 6;phát biểu quy tắc và viết công thức lũy thừa của 1 thương ?
*câu 7:phát biểu quy tắc và viết công thức lũy thừa của 1 tích ?
*câu8:tỉ lệ thức là gì?viết công thức tính chất 1-tính chất 2 của tỉ lệ thức.Viết công thức của dãy tỉ số bằng nhau
Phát biểu qui tắc nhân (chia) hai lũy thừa cùng cơ số ? Viết công thức tổng quát
Qui tắc : nhân(chia) hay lũy thừa cùng cơ óố thì giữ nguyên cơ số và cộng(trừ) số mũ.
Tổng quát :
\(a^m.a^n=a^{m+n}\)
\(a^m:a^n=a^{m-n}\)