Những câu hỏi liên quan
TB
Xem chi tiết
DD
15 tháng 11 2021 lúc 19:43

Bộ xương người chia làm ba phần là xương đầu, xương thân và xương chi (xương tay, xương chân).

- Khối xương sọ ở người có 8 xương ghép lại tạo ra hộp sọ lớn chứa não. Xương mặt nhỏ, có xương hàm bớt thô so với động vật vì nhai thức ăn chín và không phải là khi tự vệ. Sự hình thành lồi cằm liên quan đến các cơ vận động ngôn ngữ.

- Cột sống gồm nhiều đốt sống khớp với nhau và cong ở 4 chỗ, thành 2 chữ S tiếp nhau giúp cơ thể đứng thẳng. Các xương sườn gắn với cột sống và gắn với xương tạo thành lồng ngực, bảo vệ tim và phối.

- Các xương chi (xương tay và xương chân) có các phần tương ứng với nhau nhưng phân hóa khác nhau phù hợp với chức năng đứng thẳng và lao động.

Bình luận (0)
TC
15 tháng 11 2021 lúc 19:56

-Bộ xương người chia làm ba phần:
+ xương đầu (gồm các xương mặt và khối xương sọ)
+ xương thân (gồm xương ức, xương sườn và xương sống)
+ xương chi (xương chi trên - tay và xương chi dưới - chân)
-Tên 1 vài xương dài trên cơ thể: xương đùi, xương cẳng tay,..
-Khớp xương là điểm nối giữa 2 hoặc nhiều đầu xương. Các khớp chịu trách nhiệm nâng đỡ cơ sinh học và cho phép cơ thể di chuyển theo nhiều cách khác nhau.
VD: khớp khuỷu tay, khớp đầu gối, ...
-Các tính chất của xương và cơ:
+xương: xương lớn lên về bề ngang nhờ sự phân chia của các tế bào xương, xương dài ra nhờ sự phân chia của các tế bào sụn tăng trưởng.
+cơ: tính chất của cơ là co và dãn. Khi tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày làm tế bào cơ ngắn lại,đó là sự co cơ.

 
Bình luận (0)
LT
Xem chi tiết
MC
12 tháng 12 2017 lúc 21:59

trong sgk lớp 6 tập 1 đấy bạn

Bình luận (0)
TB
Xem chi tiết
DH
16 tháng 1 2023 lúc 22:08

Bạn tham khảo nha: 

1. Từ đơn, từ phức 

- Khái niệm, đặc điểm: Từ đơn là từ được cấu tạo bởi 1 tiếng. Tuy nhiên trong một số trường hợp từ mượn của nước ngoài như ra-đi-ô, ti-vi,… mặcdù có nhiều hơn 1 tiếng nhưng vẫn là từ đơn.

Từ phức là từ gồm ít nhất hai tiếng tạo thành trở lên.

Ví dụ về từ đơn: mẹ, cha, mèo, cây, hoa, mây, mưa,…

Một số ví dụ về từ phức: cha mẹ, chó mèo, cây cối, mưa gió, lạnh lẽo, sạch sành sanh,…

2. Ẩn dụ 

Khái niệm: Ẩn dụ là một biện pháp tu từ được sử dụng khi các sự vật, hiện tượng được nhắc đến thông qua việc gọi tên một sự vật hiện tượng khác khi cả 2 có những nét tương đồng với nhau. Nhờ đó, việc diễn đạt của người dùng sẽ được tăng thêm phần gợi cảm, gợi hình.

Ví dụ: 

Ví dụ 1:

“ Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng

Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ "

3. Thành ngữ: 

- Khái niệm đặc điểm: Thành ngữ là một tập hợp từ cố định đã quen dùng mà nghĩa thường không thể giải thích đơn giản bằng nghĩa của các từ cấu tạo nên nó. Thành ngữ được sử dụng rộng rãi trong lời ăn tiếng nói cũng như sáng tác thơ ca văn học tiếng Việt. Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, tính biểu cảm cao.

- Ví dụ: Ăn trắng mặc trơn

4. Từ đa nghĩa: 

- Ví dụ: Khái niệm đặc điểm: Từ đa nghĩa là những từ có một số nghĩa biểu thị những đặc điểm, thuộc tính khác nhau của một đối tượng, hoặc biểu thị những đối tượng khác nhau của thực tại. 

- Ví dụ: Tiếng Việt Nam ta có rất nhiều từ đa nghĩa, điển hình có thể kể đến là từ “ăn”

Ăn cơm: đưa thức ăn vào cơ thể, nuôi dưỡng cơ thể

Ăn ảnh: nói lên vẻ đẹp toát lên trong các tấm ảnh

Ăn cắp: hành vi lấy đồ của người khác mà ko được sự cho phép của người đó

5. Từ đồng âm

- Khái niệm đặc điểm: Từ đồng âm trong tiếng Việt là những từ phát âm giống nhau hay cấu tạo âm thanh giống nhau, nhưng nghĩa, từ loại hoàn toàn khác nhau (gọi ngắn gọn là đồng âm khác nghĩa hay đồng âm dị nghĩa).

- Ví dụ:  tôi đi chợ mua rau má. -> Ở đây, từ "má" đầu tiên là từ chỉ người, nghĩa là mẹ, còn từ "má" thứ hai là từ chỉ một loại rau. Hai từ "má" có sự giống nhau về mặt âm thanh nhưng nghĩa khác nhau hoàn toàn.

6. Từ mượn: 

- Khái niệm đặc điểm:Từ mượn là từ vay mượn từ tiếng nước ngoài để làm phong phú thêm cho vốn từ vựng của ngôn ngữ nhận.

- Ví dụ:  Khán giả: được tạo thành bởi hai chữ trong tiếng Hán, trong đó: Khán có nghĩa là nhìn, giả có nghĩa là nghe.

7. Câu mở rộng vị ngữ bằng cụm từ:

- Khái niệm đặc điểm: Mở rộng vị ngữ (mở rộng thành phần) là câu được bổ sung thêm thành phần phụ cho câu nhằm cụ thể hoá, chi tiết hoá sự diễn đạt.

- Ví dụ: 

- Cả ngày chủ nhật, tôi chỉ ăn uống, học bài

Phân tích: 

+ Cả ngày chủ nhật: trạng ngữ

+ Tôi: chủ ngữ

+ Chỉ ăn uống: vị ngữ 1

+ Học bài: vị ngữ 2

 

 

 

Bình luận (0)
LT
Xem chi tiết
DD
12 tháng 12 2017 lúc 20:54

trong SGK có mà

Bình luận (0)
VS
14 tháng 7 2018 lúc 17:22

Có Trong SGK lớp 4,5,6

Bình luận (0)
KB
Xem chi tiết
H24
6 tháng 9 2021 lúc 21:35

Tham khảo:

1. 

Ở một loài chó: bố mẹ có lông màu đen, sinh ra con có lông màu đen.

- Ở 1 loài thực vật: bố mẹ có thân cao lai với nhau tạo ra đời con có cá thể thân cao.

+ Con người giữ lại những cây có đặc tính tốt làm giống cho vụ sau để chúng có thể truyền cho thế hệ sau những đặc tính tốt có ở bố mẹ.

2. 

+ cây rau mác sống ở môi trường khác nhau thì lá của nó cũng khác nhau.

 

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
NL
27 tháng 9 2018 lúc 22:29

wow cx có rễ móc nữa cơ à!

chưa bao giờ nghe cái loại rễ này.

buồn ngủ quá

zz z z     zz z z

Bình luận (0)
KN
27 tháng 9 2018 lúc 22:36

bùn ngủ

Bình luận (0)
H24
27 tháng 9 2018 lúc 22:41

theo mình nghĩ là ko có rễ móc đâu. Hoặc có nhưng mình chưa hề nghe tới

Bình luận (0)
HC
Xem chi tiết
HN
26 tháng 12 2016 lúc 14:36

-Nói quá là phép tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm. VD:

''Độc ác thay, trúc Nam sơn không ghi hết tội

Dơ bẩn thay, nước Đông hải không rửa sạch mùi''.

-Nói giảm nói tránh là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, nhằm tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch sự.

“Bác đã đi rồi sao Bác ơi''

“Bác Dương thôi đã thôi rồi

Nước mây man mác, ngậm ngùi lòng ta”leu

Bình luận (0)
NP
Xem chi tiết
IP
22 tháng 2 2021 lúc 17:09

Môi trường hoang mạc : cây xương rồng ,....

Môi trường đầm lầy : cây đước ,...

Môi trường đới lạnh : Rêu , địa y....

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
OY
23 tháng 11 2021 lúc 20:31

Tham khảo

Câu 10

- Trong một chu kì của tim bao gồm 3 pha: Pha co tâm nhĩ (0,1s), pha co tâm thất (0,3s) và pha giãn chung 0,4s.

- Như vậy, trong mỗi chu kì hoạt động của tim, thời gian tim nghỉ nhiều hơn thời gian tim hoạt đông.

- Do vậy, tim có thể được nghỉ ngơi hồi phục lại trước khi bắt đầu 1 chu kì mới, do đó tim có thể hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi.

Bình luận (0)
DD
23 tháng 11 2021 lúc 20:31

Tham khảo :

Câu 4: bộ xương người chia làm 3 phần là xương đầu, xương thân và xương chi. Một vài xương xương dài trong cơ thể là xương ống tay, xương đùi, xương cẳng chân,...Khớp xương là nơi tiếp giáp giữa các đầu xương. Ví dụ về các khớp xương trong cơ thể như là khớp động như các khớp ở tay, chân; khớp bất động như khớp các đốt sống và khớp bất động như khớp ở hộp sọ. Tính chất của xương là mềm dẻo và vững chắc. Tính chất của cơ là co và dãn.

Bình luận (0)
OY
23 tháng 11 2021 lúc 20:32

Tham khảo

Câu 8

Máu gồm huyết tương (55%) và các tế bào máu (45%). Các tế bào máu gồm hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu.

Huyết tương duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng trong mạch ; vận chuyển các chất dinh dưỡng, các chất cần thiết khác và các chất thải.

Hồng cầu vận chuyển 02 và C02.

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
DH
23 tháng 10 2016 lúc 12:41

Câu 1. Các cây sống trong môi trường nước thường có những đặc điểm hình thái như thế nào ?

Trả lời: Các cây sống trong môi trường nước thường có một số đặc điểm hình thái như sau : những cây sống ngập trong nước thì lá có hình dài (rong đuôi chó), cây có lá nằm sát mặt nước thì lá to (sen, súng), cây nổi trên mặt nước thì cuống lá phình to. xốp tựa như phao giúp cây nổi trên mặt nước.

Câu 2. Nêu một vài ví dụ về sự thích nghi của các cây ở cạn với môi trường.

Trả lời:

Một số ví dụ về sự thích nghi của các cây ở cạn với môi trường : Ở nơi đất khô. thiếu nước thường có những cây mọng nước như xương rồng (lá thường tiêu giảm hoặc biến thành gai hạn chế sự thoát hơi nước). Những cây ưa ẩm như cây lá dong, vạn niên thanh... thường mọc trong rừng già (ít ánh sáng).

Những cây cần ít nước (kê. hương lau) lại sống được ở những nơi đất khô. Các loại rau cần nhiều nước thường sống ở những nơi đất ẩm và cần được tưới luôn.

Câu 3. Các cây sống trong những môi trường đặc biệt (sa mạc, đầm lầy) có những đặc điểm gì ? Cho một vài ví dụ.

Trả lời: Đặc điểm của những cây sống trong điều kiện đặc biệt (sa mạc, đầm lầy...) như sau:

- Cây sống trong sa mạc rất khô và nóng:

+ Các loại xương rồng đều có thân mọng nước, lá biến thành gai để hạn chế sự thoát hơi nước.

+ Các loại cỏ thấp nhưng lại có rễ rất dài.

+ Các cây bụi gai có lá rất nhỏ hoặc biến thành gai.

+ Cây sống trên đầm lầy (như cây đước) có rễ chống giúp cây đứng vững trên các bãi lầy ngập thủy triều ở vùng ven biển.


 

Bình luận (0)
TQ
10 tháng 2 2017 lúc 20:54

Câu 1. Các cây sống trong môi trường nước thường có những đặc điểm hình thái như thế nào ?

Trả lời: Các cây sống trong môi trường nước thường có một số đặc điểm hình thái như sau : những cây sống ngập trong nước thì lá có hình dài (rong đuôi chó), cây có lá nằm sát mặt nước thì lá to (sen, súng), cây nổi trên mặt nước thì cuống lá phình to. xốp tựa như phao giúp cây nổi trên mặt nước.

Bình luận (0)
TQ
10 tháng 2 2017 lúc 20:55

Câu 2. Nêu một vài ví dụ về sự thích nghi của các cây ở cạn với môi trường.

Trả lời:

Một số ví dụ về sự thích nghi của các cây ở cạn với môi trường : Ở nơi đất khô. thiếu nước thường có những cây mọng nước như xương rồng (lá thường tiêu giảm hoặc biến thành gai hạn chế sự thoát hơi nước). Những cây ưa ẩm như cây lá dong, vạn niên thanh... thường mọc trong rừng già (ít ánh sáng).

Những cây cần ít nước (kê. hương lau) lại sống được ở những nơi đất khô. Các loại rau cần nhiều nước thường sống ở những nơi đất ẩm và cần được tưới luôn.

Bình luận (0)