CMR \(\frac{1}{2ab}+\frac{1}{2ab}+\frac{1}{a^2+b^2}\ge\frac{1}{2ab}+\frac{4}{a^2+2ab+b^2}\)
Phá ngoặc được \(T=2+\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+a+b+\frac{a}{b}+\frac{b}{a}=2+\frac{a+b}{ab}+a+b+\frac{a}{b}+\frac{b}{a}\)
Theo bdt cosi ta có \(\frac{a}{b}+\frac{b}{a}\ge2\Rightarrow T\ge4+\frac{a+b}{ab}+a+b\)
Ta có \(\frac{a+b}{ab}+a+b=\frac{a+b}{2ab}+\left(a+b\right)+\frac{a+b}{2ab}\) Theo bdt cosi
\(\frac{a+b}{2ab}+\left(a+b\right)\ge2\sqrt{\frac{\left(a+b\right)^2}{2ab}}\ge2\sqrt{\frac{4ab}{2ab}}=2\sqrt{2}\)
Lại có \(1=a^2+b^2\ge2ab\Rightarrow\frac{1}{ab}\ge2\Rightarrow\frac{1}{\sqrt{ab}}\ge\sqrt{2}\)
\(\frac{a+b}{2ab}\ge\frac{2\sqrt{ab}}{2ab}=\frac{1}{\sqrt{ab}}\ge\sqrt{2}\) \(\Rightarrow T\ge4+2\sqrt{2}+\sqrt{2}=4+3\sqrt{2}\)
Dấu "=" xảy ra khi \(x=y=\frac{1}{\sqrt{2}}\)
Chứng minh : \(\frac{1}{a^2+b^2}+\frac{1}{2ab}\ge\frac{4}{\left(a+b\right)^2}\)
\(\frac{1}{a^2+b^2}+\frac{1}{2ab}\)
\(\ge\frac{4}{a^2+2ab+b^2}=\frac{4}{\left(a+b\right)^2}\)
Thiết nghĩ bài này thuộc loại kiến thức cơ bản nên mình không dùng Cauchy-Schwarz nha!
Xét hiệu: \(VT-VP=\frac{\left(a-b\right)^4}{2ab\left(a+b\right)^2\left(a^2+b^2\right)}\ge0\)
Đẳng thức xảy ra khi a = b
Cho a,b,c > 0 và a+b+c ≤ 1. CMR: A = \(\frac{1}{a^2+2bc}+\frac{1}{b^2+2ca}+\frac{1}{c^2+2ab}\) ≥ 9
Áp dụng bđt svac-xơ có:
\(\frac{1}{a^2+2bc}+\frac{1}{b^2+2ac}+\frac{1}{c^2+2ab}\ge\frac{\left(1+1+1\right)^2}{a^2+2bc+b^2+2ac+c^2+2ab}=\frac{9}{\left(a+b+c\right)^2}\)
<=> \(A\ge\frac{9}{\left(a+b+c\right)^2}\)
Với a,b,c>0 và a+b+c \(\le1\) => 0<(a+b+c)2\(\le1\)=> \(\frac{9}{\left(a+b+c\right)^2}\ge\frac{9}{1}=9\)
=>A\(\ge9\)
Dấu "=" xảy ra <=> \(a=b=c=\frac{1}{3}\)
Áp dụng BĐT \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\ge\frac{9}{a+b+c}\)
ta có A\(\ge\frac{9}{\left(a+b+c\right)^2}=9\)
Dấu = xảy ra khi \(a=b=c=\frac{1}{3}\)
Cho a,b,c>0 thỏa mãn a+2b+3c=1
CMR: \(\frac{2ab}{a^2+4b^2}+\frac{6bc}{4b^2+9c^2}+\frac{3ac}{9c^2+a^2}+\frac{1}{4}\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{2b}+\frac{1}{3c}\right)\ge\frac{15}{4}\)
cho \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=0\) va a,b,c khac 0. Rut gon bieu thuc N=\(\frac{1}{a^2+2ab}+\frac{1}{b^2+2ca}+\frac{1}{c^2+2ab}\)
Cho a,b,c khác nhau đôi một và \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=0\)
Rút gọn
a) \(A=\frac{bc}{a^2+2bc}+\frac{ac}{b^2+2ac}+\frac{ab}{c^2+2ab}\)
b) \(B=\frac{1}{a^2+2bc}+\frac{1}{b^2+2ac}+\frac{1}{c^2+2ab}\)
c) \(C=\frac{a^2}{a^2+2bc}+\frac{b^2}{b^2+2ac}+\frac{c^2}{c^2+2ab}\)
Cho a ,b ,c khác nhau đôi một và \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=0\) . Rút gọn các biểu thức sau :
A=\(\frac{1}{a^2+2bc}+\frac{1}{b^2+2ac}+\frac{1}{c^2+2ab}\)
B=\(\frac{bc+1}{a^2+2bc}+\frac{ca+1}{b^2+2ac}+\frac{ab+1}{c^2+2ab}\)
C=\(\frac{a^2}{a^2+2bc}+\frac{b^2}{b^2+2ac}+\frac{c^2}{c^2+2ab}\)
D=\(\frac{a^2+bc}{a^2+2bc}+\frac{b^2+ca}{b^2+2ca}+\frac{c^2+ab}{c^2+2ab}\)
P/S : Sẵn tiện mọi người cho mình hỏi " Đều khác nhau đôi một " là sao ạ ? Mình đọc không hiểu rõ đề cho lắm
a,b,c khác nhau đôi một nghĩa là từng cặp số khác nhau ,là:
+a khác b
+b khác c
+c khác a
\(A=\frac{1}{a^2+2bc}+\frac{1}{b^2+2ac}+\frac{1}{c^2+2ab}\)
Từ \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=0=>\frac{ab+bc+ac}{abc}=0=>ab+bc+ac=0\)
Suy ra: \(ab==-\left(bc+ac\right)=-bc-ac\)
\(bc=-\left(ab+ac\right)=-ab-ac\)
\(ac=-\left(ab+bc\right)=-ab-bc\)
Nên \(a^2+2ab=a^2+bc+bc=a^2+bc+\left(-ab-ac\right)=a\left(a-b\right)-c\left(a-b\right)=\left(a-b\right)\left(a-c\right)\)
Tương tự,ta cũng có: \(b^2+2ac=\left(b-a\right)\left(b-c\right)\)
\(c^2+2ab=\left(c-a\right)\left(c-b\right)\)
Vậy \(A=\frac{1}{\left(a-b\right)\left(a-c\right)}+\frac{1}{\left(b-c\right)\left(b-c\right)}+\frac{1}{\left(c-a\right)\left(c-b\right)}=\frac{b-c+c-a+a-b}{\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(a-c\right)}=0\)
những câu còn lại tương tự,bn tự làm nhé
ta có 1/a+1/b+1/c=0
=>bc+ac+ab/abc+0
=>bc+ac+ab=0
=>bc=-ac-ab
ac=-bc-ab
ab=-bc-ac
A=1/(a^2+bc-ac-ab)+1/(b^2+ac-bc-ab)+1/(c^2+ab-bc-ac)
=1/c(a-c)-b(a-c)+1/b(b-c)-a(b-c)+1/c(c-b)-a(c-b)
=1/(a-b)(a-c)+1/(b-a)(b-c)+1/(a-c)(c-b)
=b-c-a+c+a-b/(a-c)(a-b)(b-c)=0
('/': dấu gạch ngang ở giữa phân số)
Cho a,b,c khác nhau đôi một và \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=0\). Rút gọn các biểu thức sau:
a)\(M=\frac{1}{a^2+2bc}+\frac{1}{b^2+2ac}+\frac{1}{c^2+2ab}\)
b)\(N=\frac{bc}{a^2+2bc}+\frac{ca}{b^2+2ac}+\frac{ab}{c^2+2ab}\)
c)\(P=\frac{a^2}{a^2+2bc}+\frac{b^2}{b^2+2ac}+\frac{c^2}{c^2+2ab}\)
khó quá xin lỗi nha em mới hok lớp 7
Câu này lớp 7 tớ có làm. Cũng như cái mà gọi là áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau và tỉ lệ thức. mình tính ra dc a, b. c rồi.
Cho a,b dương CMR
\(\frac{2ab}{a+b}+\sqrt{\frac{a^2+b^2}{2}}\ge\sqrt{ab}+\frac{a+b}{2}\)
BĐT<=>
\(\left(\frac{2ab}{a+b}-\frac{a+b}{2}\right)+\left(\sqrt{\frac{a^2+b^2}{2}}-\sqrt{ab}\right)\ge0\)
<=> \(-\frac{\left(a-b\right)^2}{2\left(a+b\right)}+\frac{\frac{a^2+b^2}{2}-ab}{\sqrt{\frac{a^2+b^2}{2}}+\sqrt{ab}}\ge0\)
<=> \(\frac{\left(a-b\right)^2}{2(\sqrt{\frac{a^2+b^2}{2}}+\sqrt{ab})}-\frac{\left(a-b\right)^2}{2\left(a+b\right)}\ge0\)
<=> \(a+b\ge\sqrt{\frac{a^2+b^2}{2}}+\sqrt{ab}\)
<=> \(\frac{a^2+b^2}{2}+ab\ge2\sqrt{\frac{a^2+b^2}{2}.ab}\)luôn đúng
=> ĐPCM
Dấu bằng xảy ra khi a=b