Những câu hỏi liên quan
NS
Xem chi tiết
NL
7 tháng 1 2018 lúc 14:19

* Xung quanh núi lửa đã tắt vẫn có cư dân sinh sống bởi vì các vùng đất đỏ phì nhiêu do dung nham bị phân ủy ẫn có sức hấp dẫn rất lớn về nông nghiệp đối với dân cư quanh vùng.

* Để hạn chế bớt những thiệt hại do động đất gây ra, con người đã:

- Tìm cách xây nhà chịu được những chấn động lớn.

- Lập các trạm nghiên cứu, dự báo trước để kịp thời sơ tán dân khỏi vùng nguy hiểm.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NH
18 tháng 12 2018 lúc 9:27

Động đất là một hiện tượng tự nhiên xảy ra đột ngột từ một điểm ở dưới sâ, trong lòng đất, làm cho các lớp đất đá gần mặt đất rung chuyển dữ dội, nhà cửa, đường sá, cầu cống bị phá hủy,...và tai hại nhất là làm cho nhiều người bị thiệt mạng.

Để hạn chế bớt các thiệt hại do động đất gây ra con người đã có một số biện pháp:

- Nghiên cứu và xây dựng nhà cửa chịu được những chấn động lớn.

- Lập các trạm nghiên cứu, dự báo trước để kịp thời sơ tán dân ra khỏi vùng nguy hiểm.

- Tuyên truyền để người dân biết được tác hại to lớn của loại thiên tai này và chuẩn bị tư tưởng hợp tác, ứng phó kịp thời khi thiên tai xảy ra

.....

Chúc em học tốt!

Bình luận (0)
HN
Xem chi tiết
PC
17 tháng 12 2018 lúc 18:41

+áp dụng tổng thể các biện pháp thủy lợi canh tác: làm ruộng bậc thang,đào hố vảy cá,trồng cây theo băng.

+cải tạo đất hoang,đồi trọc bằng biện pháp nông-lâm kết hợp.

+bảo vệ đất gắn với bảo vệ rừng,giữ nguồn nước.

Bình luận (0)
HV
17 tháng 12 2018 lúc 18:59

- Đối với đất vùng núi:

+ Áp dụng tổng thể các biện pháp thủy lợi, canh tác: làm ruộng bậc thang, đào hố vẩy cá, trồng cây theo băng.

+ Cải tạo đất hoang, đồi trọc bằng biện pháp nông – lâm kết hợp.

+ Bảo vệ đất gắn với bảo vệ rừng, giữ nguồn nước.

Bình luận (0)
7T
Xem chi tiết
TV
Xem chi tiết
VT
9 tháng 12 2019 lúc 18:04

Biện pháp:

- Xây dựng hệ thống cấp và thải nước ở các đô thị, khu công nghiệp tránh ô nhiễm khu dân cư.

- Xây dựng hệ thống xử lý nước thải để hạn chế chất độc hại thải ra môi trường.

- Cải tiến công nghệ sản xuất để hạn chế thải các hoá chất độc hại ra môi trường nước.

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
Xem chi tiết
H24
16 tháng 12 2016 lúc 20:04

Nêu một số ví dụ về tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất:
- Gió bào mòn đá, làm đá nhẵn hơn.
- Nhiệt độ làm thay đổi các khoáng chất, đá, làm chúng biến đổi.
- Nước làm phẳng nhẵn những nơi mà nó đi qua: đá ở các thác nước rất nhẵn, trơn..
Những vùng nào trên thế giới có nhiều động đất và núi lửa?
- Động đất chù yếu tập trung phân bổ ở hai dải: dải động đất vòng Thái Bình Dương và dải động đất Hy-ma-lay-a - Địa Trung Hải. Đây cũng chính là vành đai lửa thái bình dương. Do hoạt động của vỏ trái đất ở những nơi này vẫn tích cực nên nơi đấy chính là cái "rốn" của núi lửa và động đất.

Bình luận (0)
HO
Xem chi tiết
NB
Xem chi tiết
KD
26 tháng 12 2018 lúc 7:34

- Nguyên nhân :
+Cát lấn
+Biến động khí hậu toàn cầu
+Tác động của con người
- Biện pháp khắc phục :
+Khai thác nước ngầm hoặc dẫn nước vào hoang mạc bằng kênh đào
+Trồng và bảo vệ rừng ngăn cát bay và cải tạo khí hậu

Bình luận (0)
KH
26 tháng 12 2018 lúc 8:27

- Nguyên nhân: biến đổi khí hậu và hoạt động trực tiếp của con người.

- Biện pháp:

+ Kiềm chế hiện tượng khí hậu nóng lên

+ Tăng cường trồng rừng để giảm tác hại của các cơn bão bụi

+ Tiết kiệm các nguồn tài nguyên nước và phát triển những khu vực rìa sa mạc...

Bình luận (0)
H24
31 tháng 12 2020 lúc 21:31

:Nguyên nhân của hiện tượng hoang mạc hoá ngày càng mở rộng trên trái đất:

- Do tự nhiên: cát lấn, biến đổi khí hậu, thời tiết khắc nghiệt khô hạn.

- Do con người: khai thác gỗ, xả rác bừa bãi gây biến đổi khí hậu, khai thác nguồn nước ngầm không hợp lí...

Biện pháp khắc phục của hiện tượng hoang mạc hoá :

- Sử dụng khai thác nước ngầm bằng phương pháp cổ truyền và trồng rừng để ngăn chặn mở rộng hoang mạc.

 

- Tiến hành cải tạo hoang mạc thành đất trồng.

Bình luận (0)
HC
Xem chi tiết