Tại sao đồ dùng bằng sắt dễ bị ăn mòn trong không khí ẩm hơn các kim loại khác
Cho các phát biểu sau:
(a) Một miếng vỏ đồ hộp làm bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị xây xát bên trong, để trong không khí ẩm thì thiếc sẽ bị ăn mòn trước.
(b) Nối thành kẽm với vỏ tàu thuỷ bằng thép thì vỏ tàu thuỷ được bảo vệ.
(c) Để đồ vật bằng thép ra ngoài không khí ẩm thì đồ vật đó bị ăn mòn điện hoá.
(d) Các thiết bị máy móc bằng kim loại tiếp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao có khả năng bị ăn mòn hoá học.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Đáp án B
(b) Nối thành kẽm với vỏ tàu thuỷ bằng thép thì vỏ tàu thuỷ được bảo vệ.
(c) Để đồ vật bằng thép ra ngoài không khí ẩm thì đồ vật đó bị ăn mòn điện hoá.
(d) Các thiết bị máy móc bằng kim loại tiếp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao có khả năng bị ăn mòn hoá học.
Cho các phát biểu sau:
(a) Một miếng vỏ đồ hộp làm bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị xây xát bên trong, để trong không khí ẩm thì thiếc sẽ bị ăn mòn trước.
(b) Nối thanh kẽm với vỏ tàu thuỷ bằng thép thì vỏ tàu thuỷ được bảo vệ.
(c) Để đồ vật bằng thép ra ngoài không khí ẩm thì đồ vật đó bị ăn mòn điện hoá.
(d) Các thiết bị máy móc bằng kim loại tiếp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao có khả năng bị ăn mòn hoá học.
Số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
Chọn D.
(a) Sai, Một miếng vỏ đồ hộp làm bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị xây xát bên trong, để trong không khí ẩm thì sắt sẽ bị ăn mòn trước
Cho các phát biểu sau:
(a) Một miếng vỏ đồ hộp làm bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị xây xát bên trong, để trong không khí ẩm thì thiếc sẽ bị ăn mòn trước.
(b) Nối thành kẽm với vỏ tàu thuỷ bằng thép thì vỏ tàu thuỷ được bảo vệ.
(c) Để đồ vật bằng thép ra ngoài không khí ẩm thì đồ vật đó bị ăn mòn điện hoá.
(d) Các thiết bị máy móc bằng kim loại tiếp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao có khả năng bị ăn mòn hoá học.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
sắt để lâu trong không khí ẩm thường dễ bị gỉ.hãy giải thích tại sao ta có thể phòng chống gỉ bằng cách bôi dầu,mỡ trên bề mặt các đồ dùng bằng sắt
Bôi dầu mỡ vào các đồ dùng bằng sắt để cách ly sắt với không khí
\(\Rightarrow\) Tránh Fe phản ứng hóa học
Sắt không bị ăn mòn điện hoá khi tiếp xúc với kim loại nào sau đây trong không khí ẩm?
A. Sn
B. Zn
C. Ni
D. Pb
Sắt không bị ăn mòn điện hoá khi tiếp xúc với kim loại nào sau đây trong không khí ẩm?
A. Zn
B. Sn
C. Ni
D. Pb
Kim loại M bị ăn mòn điện hoá khi tiếp xúc với sắt trong không khí ẩm. M có thể là
A. Bạc
B. Đồng
C. Chì
D. Kẽm
Kim loại M bị ăn mòn điện hoá học khi tiếp xúc với sắt trong không khí ẩm. M có thể là
A. Bạc
B. Đồng
C. Chì
D. Kẽm
Đáp án D.
Kim loại M bị ăn mòn điện hoá học khi tiếp xúc với sắt trong không khí ẩm M phải đứng trước sắt M: Zn
Có các cặp kim loại sau tiếp xúc với nhau Al-Fe; Zn-Fe; Sn-Fe; Cu-Fe để lâu trong không khí ẩm. Cặp mà sắt bị ăn mòn là
A. Cặp Sn-Fe và Cu-Fe
B. Chỉ có cặp Sn-Fe
C. Chỉ có cặp Al-Fe
D. Chỉ có cặp Zn-Fe
Đáp án A
Trong cấu tạo 1 cặp điện cực của pin điện, kim loại có tính khử mạnh hơn sẽ bị oxi hóa trước
Fe bị ăn mòn khi Fe có tính khử mạnh hơn kim loại còn lại
=> Sn-Fe, Cu-Fe