cơ quan của hệ hô hấp có chức năng làm ấm,ẩm không khí vào phổi là
vì sao các cơ quan hô hấp có tác dụng làm ấm, làm ẩm không khí đi vào và bảo vệ phổi?
Tham khảo
* Những đặc điểm cấu tạo của các cơ quan trong đường dẫn khí có tác dụng làm ẩm, làm ấm không khí đi vào phổi và đặc điểm tham gia bảo vệ phổi tránh khỏi các tác nhân có hại
- Làm ẩm không khí là do lớp niêm mạc tiết chất nhày lót bên trong đường dẫn khí:
- Làm ấm không khí do lớp mao mạch dày đặc, căng máu và ấm nóng dưới lớp niêm mạc, đặc biệt ở mũi, phế quản.
- Tham gia bảo vệ phổi:
+ Lông mũi giữ lại các hạt bụi lớn, chất nhày do niêm mạc tiết ra giữ lại các hạt bụi nhỏ, lớp lông rung quét chúng ra khỏi khí quản.
+ Nắp thanh quản (sụn thanh thiệt) đậy kín đường hô hấp cho thức ăn khỏi lọt vào khi nuốt.
+ Các tế bào limphô ở các hạch amiđan, V.A tiết ra các kháng thể để vô hiệu hoá các tác nhân gây nhiễm.
* Đặc điểm cấu tạo của phổi giúp tăng bề mặt trao đổi khí:
- Bao bọc phổi có 2 lớp màng là lá thành dính chặt vào thành ngực và lá tạng dính chặt vào phổi, giữa chúng là lớp dịch rất mỏng làm cho áp suất trong đó là âm hoặc không (0), làm cho phổi nở rộng và xốp.
- Có tới 700 - 800 triệu phế nang (túi phổi) cấu tạo nên phổi làm cho diện tích bề mặt trao đổi khí lên tới 70 - 80m2.
* Chức năng
- Chức năng của đường dẫn khí là dẫn không khí vào và ra khỏi phổi; làm sạch, làm ấm và làm ẩm không khí vào phổi; bảo vệ phổi khỏi các tác nhân có hại. Chức năng này được thực hiện tốt nhờ đường dẫn khí có cấu tạo với những đặc điểm phù hợp sau:
+ Toàn bộ đường dẫn khí đều được lót nhẹ bởi niêm mạc và phần lớn có khả năng tiết chất nhày (làm ẩm và làm sạch không khí nhờ kết dính các hạt bụi nhỏ), có nhiều mao mạch (làm ấm không khí).
+ Phần ngoài khoang mũi có nhiều lông, có tác dụng cản các hạt bụi lớn (làm sạch không khí và bảo vệ phổi).
+ Lớp niêm mạc khí quản có các lông rung chuyển động liên tục để quét các bụi bặm dính vào ra phía ngoài.
- Chức năng của phổi: trao đổi khí giữa môi trường ngoài với máu trong mao mạch phổi.
Đặc điểm nào của mũi không có chức năng làm ấm, ẩm, sạch không khí đưa vào phổi
A. Tuyến nước bọt
B. Tuyến mật
C. Tuyến tụy
D. Tuyến tiết niệu
Chọn đáp án: D
Giải thích: tuyến tiết niệu không thuộc hệ cơ quan tiêu hóa.
Đặc điểm nào của mũi không có chức năng làm ấm, ẩm, sạch không khí đưa vào phổi?
A. Niêm mạc mũi có nhiều lông
B. Niêm mạc mũi tiết chất nhày
C. Mao mạch bên trong mũi dày đặc
D. Đường dẫn khí của mũi thông với ống tiêu hóa
Chọn đáp án: D
Giải thích: Lông giúp giữ chất bẩn, chất nhày làm ẩm và mao mạch máu làm ấm không khí trước khi đi vào phổi
1. Chủ đề: Khái quát về cơ thể người, vận động, tuần hoàn: Học nội dung đã ôn tập ở tiết 20.
2. Chủ đề: Hô Hấp
- Khái niệm hô hấp, các cơ quan của hệ hô hấp và chức năng của chúng.
- Thông khí ở phổi, trao đổi khí ở phổi và tế bào.
3. Chủ đề: Tiêu hóa và vệ sinh tiêu hóa
- Thức ăn và sự tiêu hóa, các cơ quan hệ tiêu hóa
- Sự tiêu hóa thức ăn ở khoang miệng, dạ dày, ruột non
- Hấp thụ chất dinh dưỡng, con đường vận chuyển, hấp thụ các chất và vai trò của gan
tham khảo
1.
- Cơ thể người chia làm 3 phần: đầu, thân và chi.
- Các khoang của cơ thể: khoang ngực và khoang bụng được ngăn cách với nhau bằng cơ hoành.
2.
. Khái niệm hô hấp
Hô hấp là quá trình không ngừng cung cấp O2 cho các tế bào của cơ thể và loại CO2 do các tế bào thải ra khỏi cơ thể
Hô hấp gồm 3 giai đoạn chủ yếu:
+ Sự thở: trao đổi khí ở phổi với môi trường
+ Trao đổi khí ở phổi: CO2 từ máu vào tế bào phổi, O2 từ tế bào phổi vào máu
+ Trao đồi khí ở tế bào: O2 từ máu vào tế bào, CO2 từ tế bào vào máu
Ý nghĩa của hô hấp: Cung cấp oxi cho tế bào tạo ATP cho hoạt động sống của tế bào và cơ thể, thải caconic ra khỏi cơ thể
Các thực nghiệm khoa học ngày nay đã làm sáng tỏ cơ chế của hiện tượng trên : Mọi hoạt động sống của tế bào và cơ thể đều cần năng lượng. Sự sản sinh và tiêu dùng năng lượng trong cơ thể có liên quan với O2 và CO2 (sơ đồ sau).
Các khí trao đổi ở phổi và tế bào đều theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp (hình 21-4).
Chức năng của các cơ quan ở đường dẫn khí là:
a) Dẫn khí vào và ra, làm ẩm, làm mát không khí đi vào và bảo vệ phổi
b) Dẫn khí vào và ra, làm ấm không khí đi vào và bảo vệ phổi
c) Dẫn khí vào và ra, làm ẩm, làm ấm không khí đi vào và bảo vệ phổi
d) Dẫn khí vào và ra, làm ẩm, làm ấm không khí đi ra và bảo vệ phổi
Chức năng của các cơ quan ở đường dẫn khí là:
a) Dẫn khí vào và ra, làm ẩm, làm mát không khí đi vào và bảo vệ phổi
b) Dẫn khí vào và ra, làm ấm không khí đi vào và bảo vệ phổi
c) Dẫn khí vào và ra, làm ẩm, làm ấm không khí đi vào và bảo vệ phổi
d) Dẫn khí vào và ra, làm ẩm, làm ấm không khí đi ra và bảo vệ phổi
Chứng minh cấu tạo của hệ hô hấp phù hợp với chức năng làm ấm,làm ẩm,bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân gây hại?
Các cơ quan và Đặc điểm cấu tạo
Đường dẫn khí:
Mũi :
-Có nhiều lông mũi: lọc tạp chất trong không khí
- Có lớp niệm mạc tiết chất nhày: làm ẩm ko khí
- Có lớp mao mạch dày đặc: làm ấm ko khí
Họng:
Có tuyến amidan và tuyến VA có nhiều tế bào limpo: bảo vệ cơ thể
Thanh quản:
Có nắp thanh quản( sụn thanh nhiệt) có thể cử động để đậy kín đường hô hấp: để thức ăn ko lọt vào đường hô hấp khi nuốt, và giúp phát âm
Khí quản
Có 15-20 vòng sụn khuyết xếp chồng lên nhau
Có lớp niêm mạc tiết chất nhày với nhiều lông rung chuyển động liên tục
Phế quản:
Cấu tạo bởi các vòng sụn. Ở phế quản, nơi tiếp xúc các phế nang ko có các vòng sụn mà là các thớ cơ
Hai lá phổi:
lá phổi phải:
Bao ngoài 2 lá phổi là 2 lớp màng. Lớp ngoài dính với lồng ngực. Lớp trong dính với phổi. Chính giữa có chất dịch
lá phổi trái có 2 thùy
đơn vị cấu tạo là của phổi là các phế nang tập hợp thành từng cụm và được bao bởi mạng mao mạch dày đặc. Có tới 700-800 triệu phế nang
- Làm ấm không khí là do lớp mao mạch máu dày đặc, căng máu và ấm nóng dưới lớp niêm mạc, đặc biệt là ở mũi và phế quản.
- Làm ẩm không khí là do lớp niêm mạc tiết chất nhày lót bên trong đường dẫn khí.
- Tham gia bảo vệ phổi.
+ Lông mũi giữ lại các hạt bụi lớn, chất nhầy do niêm mạc tiết ra giữ lại các hạt bụi nhỏ, lớp lông rung quét chúng ra khỏi khí quản.
+ Nắp thanh quản đậy kín đường hô hấp cho thức ăn khỏi lọt vào khi nuốt.
+ Các tế bào limphô ở các hạch Amiđan, tuyến V.A tiết ra các kháng thể để vô hiệu hoá các tác nhân gây nhiễm.
Bạn tham khảo nhé:
- Làm ấm không khí là do lớp mao mạch máu dày đặc, căng máu và ấm nóng dưới lớp niêm mạc, đặc biệt là ở mũi và phế quản.
- Làm ẩm không khí là do lớp niêm mạc tiết chất nhày lót bên trong đường dẫn khí.
- Tham gia bảo vệ phổi.
+ Lông mũi giữ lại các hạt bụi lớn, chất nhầy do niêm mạc tiết ra giữ lại các hạt bụi nhỏ, lớp lông rung quét chúng ra khỏi khí quản.
+ Nắp thanh quản đậy kín đường hô hấp cho thức ăn khỏi lọt vào khi nuốt.
+ Các tế bào limphô ở các hạch Amiđan, tuyến V.A tiết ra các kháng thể để vô hiệu hoá các tác nhân gây nhiễm.
Khái niệm hô hấp và các cơ quan trong hệ hô hấp người? Sự thông khí ở phổi? Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào? Cần làm gì để bảo vệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại và luyện tập như thế nào để có một hệ hô hấp khoẻ mạnh?
Hô hấp là quá trình không ngừng cung cấp \(O_2\) cho các tế bào của cơ thể và thải \(CO_2\)
Các cơ quan hệ hô hấp người:
- Đường dẫn khí gồm có mũi,họng,thanh quản,khí quản,phế quản
- Phổi
Sự thông khí ở phổi:
- Không khí trong phổi cần thường xuyên thay đổi thì mới có đủ O2 cung cấp liên tục cho máu đưa tới tế bào
Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào:
- Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của \(O_2\) từ không khí ở phế nang vào máu và của \(CO_2\) từ máu vào không khí phế nang
- Trao đổi khí ở tế bào gồm sự khuếch tán của \(O_2\) từ máu vào tế bào của \(CO_2\) từ tế bào vào máu
Cần làm những việc sau đây để bảo vệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại:
- Trồng cây xanh
- Đeo khẩu trang
- Sử dụng công nghệ hiện đại với dây chuyền khép kín
- Nơi sống và làm việc tránh ẩm
- Thường xuyên vệ sinh
- Xây dựng môi trường không khói thuốc lá
Cần tích cực rèn luyện để có một hệ hô hấp khỏe mạnh bằng tập thể dục thể thao phối hợp tập thở sâu và giảm nhịp thở thường xuyên từ bé
- Những đặc điểm cấu tạo nào của các cơ quan trong đường dẫn khí có tác dụng làm ẩm, làm ấm không khí đi vào phổi và dặc điểm nào tham gia bảo vệ phổi tránh khỏi các tác nhân có hại?
* Những đặc điểm cấu tạo của các cơ quan trong đường dẫn khí có tác dụng làm ẩm, làm ấm không khí đi vào phổi và đặc điểm tham gia bảo vệ phổi tránh khỏi các tác nhân có hại
- Làm ẩm không khí là do lớp niêm mạc tiết chất nhày lót bên trong đường dẫn khí:
- Làm ấm không khí do lớp mao mạch dày đặc, căng máu và ấm nóng dưới lớp niêm mạc, đặc biệt ở mũi, phế quản.
- Tham gia bảo vệ phổi:
+ Lông mũi giữ lại các hạt bụi lớn, chất nhày do niêm mạc tiết ra giữ lại các hạt bụi nhỏ, lớp lông rung quét chúng ra khỏi khí quản.
+ Nắp thanh quản (sụn thanh thiệt) đậy kín đường hô hấp cho thức ăn khỏi lọt vào khi nuốt.
+ Các tế bào limphô ở các hạch amiđan, V-A tiết ra các kháng thể để vô hiệu hoá các tác nhân gây nhiễm.
* Đặc điểm cấu tạo của phổi giúp tăng bể mặt trao đổi khí:
- Bao bọc phổi có 2 lớp màng là lá thành dính chặt vào thành ngực và lá tạng dính chặt vào phổi, giữa chúng là lớp dịch rất mỏng làm cho áp suất trong đó là âm hoặc không (0), làm cho phổi nở rộng và xốp.
- Có tới 700 - 800 triệu phế nang (túi phổi) cấu tạo nên phổi làm cho diện tích bề mặt trao đổi khí lên tới 70 - 80m2.
* Chức năng:
- Chức năng của đường dần khí là dẫn không khí vào và ra khỏi phổi; làm sạch, làm ấm và làm ẩm không khí vào phổi; bảo vệ phổi khỏi các tác nhân có hại. Chức năng này được thực hiện tốt nhờ dường dẫn khí có cấu tạo với những đặc điểm phù hợp sau:
+ Toàn bộ đường dẫn khí đều được lót nhẹ bởi niêm mạc và phần lớn có khả năng tiết chất nhày (làm ẩm và làm sạch không khí nhờ kết dính các hạt bụi nhỏ), có nhiều mao mạch (làm ấm không khí).
+ Phần ngoài khoang mũi có nhiều lông, có tác dụng cản các hạt bụi lớn (làm sạch không khí và bảo vệ phổi).
+ Lớp niêm mạc khí quản có các lông rung chuyển động liên tục để quét các bụi bặm dính vào ra phía ngoài.
- Chức năng của phổi: trao đổi khí giữa môi trường ngoài với máu trong mao mạch phổi.
Khi nói về quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng trong cơ thể động vật và các khía cạnh liên quan, cho các phát biểu dưới đây:
(1). Hiệu quả trao đổi khí trong phổi người cao hơn so với phổi chim.
(2). Trao đổi khí ở chim là hệ thống trao đổi khí kép, dòng khí chỉ đi một chiều qua phổi. (3). Bề mặt trao đổi khí của các loài càng dày và ẩm thì hiệu quả trao đổi khí càng cao.
(4). Phương thức hô hấp của côn trùng khác biệt so với các loài động vật có xương sống, chúng không cần sắc tố hô hấp trong máu.
Số lượng các phát biểu chính xác là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án B
(1) Hiệu quả trao đổi khí trong phổi người cao hơn so với phổi chim. à đúng (nếu chỉ xét ở phổi thì hiệu quả trao đổi khí ở phổi người cao hơn)
(2) Trao đổi khí ở chim là hệ thống trao đổi khí kép, dòng khí chỉ đi một chiều qua phổi. à đúng
(3) Bề mặt trao đổi khí của các loài càng dày và ẩm thì hiệu quả trao đổi khí càng cao. à sai
(4) Phương thức hô hấp của côn trùng khác biệt so với các loài động vật có xương sống, chúng không cần sắc tố hô hấp trong máu. à sai