Những câu hỏi liên quan
DO
Xem chi tiết
H24

Tham khảo:

Phân biệt:

Phân biệt sự khác nhau giữa cung phản xạ và vòng phản xạ:

- Cung phản xạ là con đường mà xung thần kinh truyền từ cơ quan thụ cảm qua trung ương thần kinh đến cơ quan phản ứng.

- Vòng phản xạ là luồng thần kinh bao gồm cung phản xạ và đường phản hồi.  Đường phản hồi thông tin ngược về trung ương thần kinh để điều chỉnh phản ứng.

Ý nghĩa:

https://hoc247.net/hoi-dap/sinh-hoc-8/neu-y-nghia-cua-cung-phan-xa-phan-xa-va-vong-phan-xa-faq226018.html

Chúc bạn học tốt nha <3

Bình luận (0)
ND
8 tháng 3 2022 lúc 7:52

THAM KHẢO

thành phần 1 cung phản xạ gồm 5 yếu tố: cơ quan thụ cảm, 3 noron (noron hướng tâm, noron trung gian và noron li tâm) và cơ quan phản ứng.

Giống nhau :

- đều là đường dẫn truyền của xung thần kinh để thực hiện phản xạ

- đều có 5 phần

- đếu giúp cơ thể trả lời kích thích từ môi trường

Khác nhau

- cung phản xạ : có 3 loại nơron : hướng tâm , li tâm, trung gian

- xảy ra nhanh hơn

- độ chính xác thấp hơn

- mức độ đơn giản

- thời gian thực hiện nhanh hơn

- ko có luồng thông tin ngược báo về trung ương thần kinh

Vòng phản xạ :

- có nhiều hơn 3 nơron

- xảy ra chậm hơn

- độ chính xác cao hơn

- mức độ phức tạp

- h thực hiện lâu hơn

- có luồng thông tin ngược báo về trung ương thần kinh

ý nghĩa cung phản xạ: giúp cơ thể thích nghi kịp thời với sự thay đổi của môi trường

 

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
CB
8 tháng 11 2021 lúc 14:14

- Cung phản xạ là con đường mà xung thần kinh truyền từ cơ quan thụ cảm (da …) qua trung ương thần kinh đến cơ quan phản ứng (cơ, tuyến …)

Ví dụ

+ Khi tay chạm vào ngọn nến →cảm thấy đau (nhờ thụ quan cảm giác đau trong da) →xung thần kinh theo noron hướng tâm noron trung gian ở trung ương thần kinh → phân tích xung thần kinh → noron li tâm → cơ ở tay → cơ co → rụt tay lại.

+ Kết quả của sự phản ứng được thông báo ngược lại về trung khu thần kinh nhờ noron hướng tâm, nếu phản ứng chưa chính xác hoặc chưa đầy đủ → phát lệnh điều chỉnh → dây li tâm → cơ quan phản ứng → Vòng phản xạ.

Bình luận (2)
CB
8 tháng 11 2021 lúc 14:15

Ví dụ về vai trò của hệ thần kinh trong điều khiển sự hoạt động của các cơ quan như sau:

Khi chạy, hệ vận động làm việc với cường độ lớn, lúc đó các hệ cơ quan khác cũng tăng cường hoạt động, nhịp tim tăng, mạch máu dãn, thở nhanh và sâu, mồ hôi tiết nhiều....

Điều đó chứng tỏ các hệ cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động dưới sự điều khiển của hệ thần kinh.

Bình luận (1)
DN
Xem chi tiết
H24
29 tháng 3 2022 lúc 20:24
phản xạ không điều kiện: thấy đồ chua tiết nước bọt một cơn gió thổi qua nổi da gà nóng thì chảy mồ hôi phản xạ có điều kiện: thấy mưa thì mặc áo mưa bật máy quạt khi trời nóng 
Bình luận (2)
KK
29 tháng 3 2022 lúc 20:24

tk

- Phản xạ không điều kiện (PXKĐK): là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập.

Ví dụ: khóc, cười…

- Phản xạ có điều kiện (PXCĐK): là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện, rút kinh nghiệm.

Ví dụ: đạp xe đạp, đá bóng, thấy đèn đỏ thì dừng lại, mùa đông đến mặc áo ấm...

Bình luận (2)
TT
29 tháng 3 2022 lúc 20:24

Tham khảo:

Phản xạ không điều kiện (PXKĐK): là phản xạ sinh ra đã không cần phải học tập

Phản xạ có điều kiện (PXCĐK): là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện, rút kinh nghiệm. Ví dụ: đạp xe đạp, đá bóng, thấy đèn đỏ thì dừng lại, mùa đông đến mặc áo ấm...

Bình luận (1)
NN
Xem chi tiết
DT
Xem chi tiết
H24
5 tháng 5 2022 lúc 14:11

tham khảo

- Phản xạ không điều kiện (PXKĐK): là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập.

Ví dụ: khóc, cười…

- Phản xạ có điều kiện (PXCĐK): là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện, rút kinh nghiệm.

Ví dụ: đạp xe đạp, đá bóng, thấy đèn đỏ thì dừng lại, mùa đông đến mặc áo ấm...

Bình luận (0)
NT
5 tháng 5 2022 lúc 14:18

Tham khảo:

Phản xạ không điều kiện (PXKĐK): là phản xạ sinh ra đã không cần phải học tập. - Phản xạ có điều kiện (PXCĐK): là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện, rút kinh nghiệm. Ví dụ: đạp xe đạp, đá bóng, thấy đèn đỏ thì dừng lại, mùa đông đến mặc áo ấm...

Bình luận (0)
HD
Xem chi tiết
DH
21 tháng 4 2021 lúc 9:44

- Phản xạ không điều kiện (PXKĐK) là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập.

Ví dụ: khóc, cười, …

- Phản xạ có điều kiện (PXCĐK) là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện, rút kinh nghiệm.

Ví dụ: đạp xe đạp, đá bóng, …

Bình luận (0)
NO
21 tháng 4 2021 lúc 9:45

- Phản xạ không điều kiện (PXKĐK) là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập.

Ví dụ: khóc, cười, …

- Phản xạ có điều kiện (PXCĐK) là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện, rút kinh nghiệm.

Ví dụ: đạp xe đạp, đá bóng, …

Bình luận (0)

- Phản xạ không điều kiện (PXKĐK) là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập.

- Phản xạ có điều kiện (PXCĐK) là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện, rút kinh nghiệm.

 

Tham khảo 1 số VD:

STTVí dụPhản xạ không điều kiệnPhản xạ có điều kiện
1Tay chạm phải vật nóng, rụt tay lại.x 
Đi nắng, mặt đỏ gay, mồ hôi vã ra.x 
3Qua ngã tư thấy đèn đỏ vội dừng xe trước vạch kẻ. x
4Trời rét, môi tím ngắt, người run cầm cập và sởn gai ốc.x 
5Gió mùa đông bắc về, nghe tiếng gió rít qua khe cửa chắc trời lạnh lắm, tôi vội mặc áo len đi học. x
6Chẳng dại gì mà chơi/đùa với lửa. x
Bình luận (0)
CH
Xem chi tiết
VT
4 tháng 11 2016 lúc 19:35

Vòng phản xạ
Cơ quan thụ cảm tiếp nhận kích thích của môi trường sẽ phát đi xung thần kinh theo dây hướng tâm về trung ương thần kinh, từ trung ương phát đi xung thần kinh theo dây li tâm tới cơ quan phản ứng. Kết quả của sự phản ứng được thông báo ngược về trung ương theo dây hướng tâm, nếu phản ứng chưa chính xác hoặc chưa đầy đủ thì phát lệnh điều chỉnh, nhờ dây li tâm truyền tới cơ quan phản ứng. Nhờ vậy mà cơ thể phản ứng chính xác đối với kích thích.

VD : Bị dậm đinh

Da ( cơ quan thụ cảm ) phát ra xung thần kinh từ nơrơn hướng tâm về trung ương rồi lại phát ra một xung thần kinh theo nơrơn li tâm đến da .

Bình luận (0)
HN
4 tháng 11 2016 lúc 22:14

Phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh gọi là phản xạ.
* Ví dụ : Khi chân ta dẫm phải hòn than, chân vội nhấc lên là một phản xạ. Con chuột đang đi. bỗng nhìn thấy con mèo, liền chạy trốn cũng là một phản xạ...

 

Bình luận (0)
QN
29 tháng 10 2017 lúc 10:55

- Vòng phản xạ là đường truyền xung thần kinh trong cung phản xạ và đường phản hồi thông tin về trung ương thần kinh để điều chỉnh phản ứng cho thích hợp.

- Ví dụ: Cơ quan thụ cảm (da) ------> Trung ương thần kinh ( Nơron trung gian) ------> Cơ quan phản ứng (cơ).

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
IP
10 tháng 1 2021 lúc 13:08

- Phản xạ có điều kiện là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập.

VD: lạnh thì cơ thể run cầm cập

- Phản xạ không điều kiện là phản xạ được hình thành trong đời sống cá nhân, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện, rút kinh nghiệm.

VD: dừng xe trước đèn đỏ 

Ý nghĩa: Đảm bảo sự hình thành các thói quen ,tập quán trong sinh hoạt cộng đồng.

 

Bình luận (1)
H24
10 tháng 1 2021 lúc 19:45

-phản xạ đk là phản xạ cần học tập rèn luyện :-phản xạ kđk là phản xạ không cần học tập rèn luyện VD:thở sâu (đk),thở thường(kđk)

 

Bình luận (2)
1K
26 tháng 4 2023 lúc 17:15

 Phản xạ có điều kiện: là những phản xạ được hình thành trong đời sống qua quá trình học tập và rèn luyện.

 

* Những điều kiện để hình thành phản xạ có điều kiện:

– Phải có sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện và kích thích không điều kiện.

 

– Kích thích có điều kiện tiến hành trước kích thích không điều kiện trong vài giây.

– Phải có sự kết hợp lặp đi lặp lại nhiều lần

* Ý nghĩa: Việc hình thành và sự ức chế phản xạ có điều kiện đối với đời sống của động vật và con người là đảm bảo được sự kích thích với môi trường và điều kiện sống luôn thay đổi của động vật và sự hình thành các thói quen,các tập quán tốt của con người

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
HN
13 tháng 5 2022 lúc 7:57

Tham khảo

*Phân biệt phản xạ có điều kiện với phản xạ không điều kiện. Cho ví dụ. 

Phản xạ không điều kiện (PXKĐK): là phản xạ sinh ra đã không cần phải học tập. - Phản xạ có điều kiện (PXCĐK): là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện, rút kinh nghiệm. 

Ví dụ: đạp xe đạp, đá bóng, thấy đèn đỏ thì dừng lại, mùa đông đến mặc áo ấm...

*Ý nghĩa của việc hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện đối với đời sống con người là gì ?

Ý nghĩa của sự hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện đối với đời sống động vật và con người là:

Đối với động vật: đảm bảo sự thích nghi với môi trường và điều kiện sống thay đổi.

Đối với con người: đảm bảo sự hình thành các thói quen, tập quán trong sinh hoạt cộng đồng.

Bình luận (0)
1K
26 tháng 4 2023 lúc 17:16

 Phản xạ có điều kiện: là những phản xạ được hình thành trong đời sống qua quá trình học tập và rèn luyện.

 

* Những điều kiện để hình thành phản xạ có điều kiện:

– Phải có sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện và kích thích không điều kiện.

 

– Kích thích có điều kiện tiến hành trước kích thích không điều kiện trong vài giây.

– Phải có sự kết hợp lặp đi lặp lại nhiều lần

* Ý nghĩa: Việc hình thành và sự ức chế phản xạ có điều kiện đối với đời sống của động vật và con người là đảm bảo được sự kích thích với môi trường và điều kiện sống luôn thay đổi của động vật và sự hình thành các thói quen,các tập quán tốt của con người

Bình luận (0)