Viết tập hợp X các số nguyên x thỏa mãn :
a) -2 < x < 5
b) -6 ≤ x ≤ -1
c) 0 < x ≤ 7
d) -1 ≤ x < 6
a) Tính tổng các giá trị của x,x thuộc Z thỏa mãn -3 < x < |x|
Tìm số nguyên x, biết rằng:
b) x-7=-5
c) 10 -x là số nguyên dương nhỏ nhất.
d) |x| = |-7|
e) |x+1| =3 và x+1<0
f) Viết tập hợp các số nguyên x thỏa mãn -3 < x - 1 < 4
1)
tập hợp các số nguyên x thỏa mãn : |(x-2).(x+5)|=0
2)
tập hợp các số nguyên x thỏa mãn : |-17-x|=7
1) Vì |(x-2).(x+5)|=0 => (x-2)(x+5)=0=> x-2=0 hoặc x+5=0
Nếu : x-2=0 => x=2
Nếu : x+5=0=> x=-5
Vậy : x thuộc {2;-5}
TÍCH NHA ! (2 ****)
1) x={-5;-2;2} x này là cùng một số
2)x={-10;-24}
nếu có cách giải và kết quả khác thì cho mình học hỏi nhé !
Hai chữ số tận cùng của 51^51
2. Trung bình cộng của các giá trị của x thỏa mãn: (x - 2)^8 = (x - 2)^6
3. Số x âm thỏa mãn: 5^(x - 2).(x + 3) = 1
4. Số nguyên tố x thỏa mãn: (x - 7)^x+1 - (x - 7)^x+11 = 0
5. Tổng 3 số x,y,y biết: 2x = y; 3y = 2z và 4x - 3y + 2z = 36
6. Tập hợp các số hữu tỉ x thỏa mãn đẳng thức: x^2 - 25.x^4 = 0
7. Giá trị của x trong tỉ lệ thức: 3x+2/5x+7 = 3x-1/5x+1
8. Giá trị của x thỏa mãn: (3x - 2)^5 = -243
9. Tổng của 2 số x,y thỏa mãn: !x-2007! = !y-2008! < hoặc = 0
10. số hữu tỉ dương và âm x thỏa mãn: (2x - 3)^2 = 16
11. Tập hợp các giá trị của x thỏa mãn đẳng thức: x^6 = 9.x^4
12. Số hữu tỉ x thỏa mãn: |x|. |x^2+3/4| = X
có khùng hk vậy hùng tự đăng tự giải ls
1) Quy luật cứ mũ chẵn 2 số tận cùng là 01 còn mũ lẻ thì 2 số tận cùng là 51
Vậy 2 số tận cùng của 51^51 là 51
2)pt<=> x-2=0 hoặc (x-2)^2=1 <=> x=2 hoặc x=1 hoặc x=3
Vậy trung bìng cộng là 2
4)Pt<=> (x-7)^(x+1)=0 hoặc 1-(x-7)^10=0=> x=7 hoặc x=8 hoặc x=6
Do x là số nguyên tố => x=7 TM
5)3y=2z=> 2z-3y=0
4x-3y+2z=36=> 4x=36=> x=9
=> y=2.9=18=> z=3.18/2=27
=> x+y+z=9+18+27=54
6)pt<=> x^2=0 hoặc x^2=25 <=> x=0 hoặc x=-5 hoặc x=5
7)pt<=> (3x+2)(5x+1)=(3x-1)(5x+7)
Nhân ra kết quả cuối cùng là x=3
8)ta có (3x-2)^5=-243=-3^5
=> 3x-2=-3 => x=-1/3
9)Câu này chưa rõ ý bạn muốn hỏi!
10)2x-3=4 hoặc 2x-3=-4
<=> x=7/2 hoặc x=-1/2
11)x^4=0 hoặc x^2=9
=> x=0 hoặc x=-3 hoặc x=3
anh đang chia sẻ kiến thức đóa à
Viết các tập hợp sau rồi tìm số phần tử :
a) Tập hợp A các số tự nhiên X thỏa mãn : 7X . 7 = 0
b) Tập hợp B các số tự nhiên X thỏa mãn : 0 . X = 0
c) Tập hợp C các số tự nhiên X thỏa mãn : X + 2 = X - 2
DỄ LÉM ! AI NHANH MK TK CHO !
a) ta có: 7x7 = 0
49x = 0
=> x = 0
=> A = {0}
b) ta có: 0.x = 0
mà x là số tự nhiên
=> x thuộc N
=> B = { x thuộc N}
c) ta có: x + 2 = x - 2
=> x - x = - 2 - 2
\(\Rightarrow x\in\varnothing\)
\(\Rightarrow C=\left\{\varnothing\right\}\)
Viết tập hợp X các số nguyên \(x\) thỏa mãn :
a) \(-2< x< 5\)
b) \(-6\le x\le-1\)
c) \(0< x\le7\)
d) \(-1\le x< 6\)
a) \(x\in\left\{-1;0;1;2;3;4;\right\}\)
b) \(x\in\left\{-6;-5;-4;-3;-2;-1\right\}\)
c) \(x\in\left\{1;2;3;4;5;6;7\right\}\)
d) \(x\in\left\{-1;0;1;2;3;4;5\right\}\)
a, \(x\in\left\{-1;0;1;2;3;4\right\}\)
b, \(x\in\left\{-6;-5;-4;-3;-2;-1\right\}\)
c, \(x\in\left\{1;2;3;4;5;6;7\right\}\)
d, \(x\in\left\{\pm1;0;2;3;4;5\right\}\)
a ) x \(\in\) { -1 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 }
b ) x \(\in\) { - 6 ; - 5 ; - 4 ; - 3 ; - 2 ; -1 }
c ) x \(\in\){ 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 }
d ) x \(\in\){ -1 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4; 5 ; 6 }
Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn |( x - 23)( x + 12)| = 0 là {}
Số nguyên x thỏa mãn x - ( -25 - 17 - x ) = 6 + x là
Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn | -17 - x | = 2 là {}
|(x - 23)(x + 12)| = 0
Th1: x - 23 = 0 => x = 23
Th2: x + 12= 0 => x= -12
|( x - 23)( x + 12)| =0
=> x-23=x+12 hoặc x-23=-x+12
sau đó gom x lại áp dugnj quy tắc chuyển vế là ra
a) viết tập A các số tự nhiên x mà 7 + x = 15
b) Viết tập hợp B các số tự nhiên x mà x + 2 < 6
c) Viết tập hợp C các số tự nhiên x mà x + 0 = x
d) Viết tập hợp D các số tự nhiên x mà 23 - x < 6
a) \(7+x=15\Rightarrow x=8\)
\(\Rightarrow A=\left\{8\right\}\)
b) \(x+2< 6\Rightarrow x< 4\)
\(\Rightarrow B=\left\{x\inℕ|x< 4\right\}\)
c) \(x+0=x\Rightarrow0x=0\Rightarrow\forall x\inℕ\)
\(\Rightarrow C=\left\{\forall x\inℕ\right\}\)
d) \(23-x< 6\Rightarrow x>17\)
\(\Rightarrow D=\left\{x\inℕ|x>17\right\}\)
Câu c viết như thế này mới đúng nè em
C = ℕ
d) Có 2 cách viết như vầy:
D = {18; 19; 20; 21; 22}
Hoặc D = {x ∈ ℕ | 17 < x < 23}
Viết tập hợp các số nguyên:
a ) – 4 < x < 2 ; c ) − 8 ≤ x ≤ − 5 ; e ) – 7 < x < 0 ; b ) 0 < x ≤ 11 ; d ) − 5 ≤ x < 8 ; f ) 0 ≤ x < 1.
tập hợp tất cả các số nguyên x thỏa mãn -2 < X <2 là
A.{ -2 ,-1, 0, 1 , 2} B.{-1,0,1}
C.{ -1,1,2 } D. { -1,0,1,2 }
Gọi tập hợp tất cả các số nguyên \(x\) thỏa mãn đề bài trên là \(A.\)
\(\Rightarrow A=\left\{-1;0;1\right\}\)
\(\Leftrightarrow B.\left\{-1;0;1\right\}\)
Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn (x-1).(x+5) / (x-1).(2x+6)=1 .Là.....
bai.................kho..................wa..............troi...................thi....................lanh..................tich................ung..................ho.....................minh..................nha................ret.................wa..................troi............thi.................mua.......................vua..............di...............hoc.....................ve.....................uot................lanh...............wa