Hãy cho biết:
UNG DUNG ĐI THI ĂN CƠM KHÔ là ai
ai trả lời đúng tôi tk cho
21+3+2004=?
chán quá
có ai kb vs tôi ko
và đố mn biết:
UNG DUNG ĐI THI ĂN CƠM KHÔ
là ai,đúng thì tk cho
Ăn mày nhá
21+3+2004=3.7+3.1+3.668=3(1+7+668)=3.676=2028
mỗi dấu phẩy trong câu có tác dụng gì :
Trưa,ăn cơm xong,tôi đội chiếc mũ vải,hăm hở bước ra khỏi nhà.
ai trả lời trước mk tk cho
dấu phẩy 1 : ngăn cách trạng ngữ
dấu phẩy 2: ngăn cách cụm động từ
dấu phẩy 3: ngăn cách bộ phận cùng chức vụ trong câu
Học tốt
NGƯỜI THỨ 2 CŨNG SẼ ĐC K
Một anh học trò nghèo trên đường lên kinh thành dự thi, đến quán ăn anh muốn gọi một suất cơm để ăn, nhưng mỗi suất giá 7 xu mà trong túi anh chỉ còn đúng 3 xu. Một thương gia đi qua thấy thương anh học trò, liền đưa ra 10 câu đố với điều kiện: nếu anh trả lời đúng thì sẽ được 2 xu, còn nếu trả lời sai sẽ mất 1 xu. Sau khi trả lời xong, anh học trò đủ tiền trả một suất cơm và còn thừa 10 xu để đi đường. Hỏi anh học trò trả lời trả lời đúng bao nhiêu câu, trả lời sai bao nhiêu câu?
[ Các bạn trả lời từng chi tiết cho mình ]
Giả sử anh học trò đều trả lời đúng hết 10 câu hỏi thì sau khi trả tiền 1 xuất cơm anh ta có:
2 x 10 + 3 - 7 = 16 (xu) (loại vì 16 > 10))
Nếu anh học trò trả lời được 9 câu đúng thì sau khi trả tiền 1 xuất cơm anh ta có:
2 x 9 - 1 + 3 - 7 = 13 (xu) (loại vì 13 > 10)
Nếu anh học trò trả lời được 8 câu đúng thì sau khi trả tiền 1 xuất cơm anh ta có:
2 x 8 - 2 + 3 - 7 = 10 (xu) (chọn vì 10 = 10)
Giả sử anh học trò đều trả lời đúng hết 10 câu hỏi thì sau khi trả tiền 1 xuất cơm anh ta có:
2 x 10 + 3 - 7 = 16 (xu) (loại vì 16 > 10))
Nếu anh học trò trả lời được 9 câu đúng thì sau khi trả tiền 1 xuất cơm anh ta có:
2 x 9 - 1 + 3 - 7 = 13 (xu) (loại vì 13 > 10)
Nếu anh học trò trả lời được 8 câu đúng thì sau khi trả tiền 1 xuất cơm anh ta có:
2 x 8 - 2 + 3 - 7 = 10 (xu) (chọn vì 10 = 10)
í quên ! chúc bn hok tót @_@
Một anh học trò nghèo trên đường lên kinh thành dự thi, đến quán ăn anh muốn gọi một suất cơm để ăn, nhưng mỗi xuất giá 7 xu mà trong túi anh chỉ còn đúng 3 xu. Một thương gia đi qua thấy thương anh học trò, liền đưa ra 10 câu đố với điều kiện: nếu anh trả lời đúng thì sẽ được 2 xu, còn nếu trả lời sai sẽ mất 1 xu. Sau khi trả lời xong, anh học trò đủ tiền trả 1 xuất cơm và còn thừa lại 10 xu để đi đường. Hỏi anh học trò trả lời đúng bao nhiêu câu?
Một anh học trò nghèo trên đường lên kinh thành dự thi, đến quán ăn anh muốn gọi một suất cơm để ăn, nhưng mỗi xuất giá 7 xu mà trong túi anh chỉ còn đúng 3 xu. Một thương gia đi qua thấy thương anh học trò, liền đưa ra 10 câu đố với điều kiện: nếu anh trả lời đúng thì sẽ được 2 xu, còn nếu trả lời sai sẽ mất 1 xu. Sau khi trả lời xong, anh học trò đủ tiền trả 1 xuất cơm và còn thừa lại 10 xu để đi đường. Hỏi anh học trò trả lời đúng bao nhiêu câu?
ai trả lời trước thì tick
anh học trò trả lờ đúng được 7 câu sai 3 câu
anh học trò trả lời đúng 7 câu
k và kb với mìnhnha
Anh học trò có 3 xu,sau khi trả lời 10 câu hỏi,anh có số xu :
3+10+7=20 (xu)
giờ giả sử anh trả lời đúng hết 10 câu thì số tiền anh có thêm được là
10x2=20(xu)
Số tiền anh nhận thêm ban đầu :
20-3=17(xu)
Tính ra chênh lệch là 3 xu
3 xu này tương đương đúng 2 câu và sai 1 câu
Vậy số câu anh ấy trả lời đúng : 10-1=9(câu)
Đáp số : 9 câu
có 1 anh học trò nghèo trên đường lên kinh thành dự thi, đến quán cơm anh muốn gọi một suất cơm để ăn, nhưng mổi xuất giá đưa ra 7 xu mà trong túi anh còn 3 xu. Một thương gia thấy thương anh học trò nghèo liền đưa ra 10 câu đố với 1 điều kiện : Trả lời đúng thưởng 2 xu, trả lời sai lấy 1xu. Trả lời xong anh đủ tiền trả cơm,còn dư 10 vu đi đường. hỏi anh trả lời đúng mấy câu ?
anh ấy trả lời đúng 9 câu và sai 1 câu
anh tra lời đúng 8 câu được 16 xu
anh trả lời sai 2 câu mất 2 xu còn 1 xu ( vì từ đầu amh có 3 xu )
tổng anh có 17 xu . Trả tiền cơm còn 10 xu qua đường
cho mk hỏi 1 câu nhé : 'tôi' luôn mang giày đi ngủ . 'tôi' là ai
bn nào trả lời đúng thì hãy kb vs mk
II. KIỂM TRA ĐỌC HIỂU KẾT HỢP KIỂM TRA KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT (6 điểm): Đọc thầm bài sau
Cô gái đẹp và hạt gạo
Ngày xưa, ở một làng Ê-đê có cô Hơ-bia xinh đẹp nhưng rất lười biếng. Cô lại không biết yêu quý cơm gạo. Một hôm, Hơ-bia ăn cơm để cơm đổ vãi lung tung. Thấy vậy, cơm hỏi :
- Cô đẹp là nhờ cơm gạo, sao cô khinh rẻ chúng tôi thế?
Hơ-bia giận dữ quát :
- Tôi đẹp là nhờ công mẹ công cha chớ đâu thèm nhờ đến các người.
Nghe nói vậy, thóc gạo tức lắm. Đêm khuya, chúng rủ nhau bỏ cả vào rừng. Hôm sau, biết thóc gạo giận mình bỏ đi, Hơ-bia ân hận lắm. Không có cái ăn, Hơ-bia phải đi đào củ, trồng bắp từ mùa này sang mùa khác, da đen xạm.
Thấy Hơ-bia đã nhận ra lỗi của mình và biết chăm làm, thóc gạo lại rủ nhau kéo về. Từ đó, Hơ-bia càng biết quý thóc gạo, càng chăm làm và xinh đẹp hơn xưa.
Theo Truyện cổ Ê-đê
Dựa vào nội dung bài đọc, hãy khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất hoặc làm theo yêu cầu.
Đặt 1 câu có bộ phận trả lời cho câu hỏi Ở đâu? để giới thiệu về nhân vật Hơ-bia trong câu chuyện trên và gạch chân dưới bộ phận đó.
Đặt được câu đúng yêu cầu được 1 điểm (Nếu đặt đúng yêu cầu nhưng đầu câu không viết hoa, cuối câu không có dấu chấm trừ 0,25 điểm. Nếu đặt câu đúng yêu cầu nhưng chưa gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi Ở đâu? thì được 0,5 điểm)
Ví dụ: Ở một làng Ê-đê, có cô Hơ-bia xinh đẹp nhưng rất lười biếng.
Hơ-bia luôn làm vãi cơm lung tung trong bếp.
Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi:
...Những bữa cơm độn sắn, độn khoai trong mùa giáp hạt đó là chuyện thường xuyên. Ba anh em tôi luôn được bố mẹ nhường phần cơm. Bố mẹ ăn phần sắn và khoai lang, chúng tôi cứ vô tư ăn ngon lành. Và những bữa cơm như thế, bố mẹ luôn ngồi đầu nồi, nhiều hôm tôi thấy bố mẹ thở dài. Hai đứa em tôi không để ý đến những hành động đó. Trong bữa cơm, thường có một bát mắm tôm đồng, hoặc sang hơn có them bát sườn lợn được mẹ băm thật nhỏ và kho thật mặn. 1 nồi canh rau tập tàng. Ôi! Chỉ đơn sơ vậy thôi, mà anh em tôi thấy ngon biết mấy. Những mùa giáp hạt, vai mẹ lại gầy đi vì những đêm thức trắng, trằn trọc với viết bao lo lắng. Tóc bố ngày một bạc thêm như thể có khói thuốc trên đầu. Anh em tôi cứ thế lớn lên trên đôi vai gầy của mẹ. Bây giờ ngồi ôn lại những kỉ niệm, ôn lại những mùa giáp hạt, trong lòng không khỏi cảm thấy rưng rưng. Quê tôi (Quảng Ngãi) không còn cảnh phải ăn cơm độn sắn khoai. Nhưng tôi vẫn nhớ lắm những mùa giáp hạt... (Trích Mùa Giáp hạt..., Nguyễn Trung Thành, Báo Giáo Dục và Thời đại)
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên là gì? Đoạn văn trên gợi em nhớ đến văn bản nào đã học trong học kì 2 - văn 9.
Câu 2: Hãy đặt một nhan đề cho văn bản trên.
Câu 3: Xác định và gọi tên một thành phần biệt lập có trong đoạn văn
Câu 4: Trong văn bản trên, tác giả thể hiện tư tưởng tình cảm gì với gia đình?