mà thôi,đáp án:
...............
muốn tôi nói ko
đáp án:
Uzumaki Naruto
đáp án đó
nhìn có thg làm hình ảnh Naruto thì tôi nghĩ ra đó
mà thôi,đáp án:
...............
muốn tôi nói ko
đáp án:
Uzumaki Naruto
đáp án đó
nhìn có thg làm hình ảnh Naruto thì tôi nghĩ ra đó
Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi:
...Những bữa cơm độn sắn, độn khoai trong mùa giáp hạt đó là chuyện thường xuyên. Ba anh em tôi luôn được bố mẹ nhường phần cơm. Bố mẹ ăn phần sắn và khoai lang, chúng tôi cứ vô tư ăn ngon lành. Và những bữa cơm như thế, bố mẹ luôn ngồi đầu nồi, nhiều hôm tôi thấy bố mẹ thở dài. Hai đứa em tôi không để ý đến những hành động đó. Trong bữa cơm, thường có một bát mắm tôm đồng, hoặc sang hơn có them bát sườn lợn được mẹ băm thật nhỏ và kho thật mặn. 1 nồi canh rau tập tàng. Ôi! Chỉ đơn sơ vậy thôi, mà anh em tôi thấy ngon biết mấy. Những mùa giáp hạt, vai mẹ lại gầy đi vì những đêm thức trắng, trằn trọc với viết bao lo lắng. Tóc bố ngày một bạc thêm như thể có khói thuốc trên đầu. Anh em tôi cứ thế lớn lên trên đôi vai gầy của mẹ. Bây giờ ngồi ôn lại những kỉ niệm, ôn lại những mùa giáp hạt, trong lòng không khỏi cảm thấy rưng rưng. Quê tôi (Quảng Ngãi) không còn cảnh phải ăn cơm độn sắn khoai. Nhưng tôi vẫn nhớ lắm những mùa giáp hạt... (Trích Mùa Giáp hạt..., Nguyễn Trung Thành, Báo Giáo Dục và Thời đại)
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên là gì? Đoạn văn trên gợi em nhớ đến văn bản nào đã học trong học kì 2 - văn 9.
Câu 2: Hãy đặt một nhan đề cho văn bản trên.
Câu 3: Xác định và gọi tên một thành phần biệt lập có trong đoạn văn
Câu 4: Trong văn bản trên, tác giả thể hiện tư tưởng tình cảm gì với gia đình?
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:
MÙA GIÁP HẠT…
… Những bữa cơm độn sắn, độn khoai trong mùa giáp hạt đó là chuyện thường xuyên. Ba anh em tôi luôn được bố mẹ nhường phần cơm. Bố mẹ ăn phần sắn và khoai lang, chúng tôi cứ vô tư ăn ngon lành. Và những bữa cơm như thế, bố mẹ luôn ngồi đầu nồi, nhiều hôm tôi thấy bố mẹ thở dài. Hai đứa em tôi không để ý đến những hành động đó. Trong bữa cơm, thường có một bát mắm tôm đồng, hoặc sang hơn có thêm bát sườn lợn được mẹ băm thật nhỏ và kho thật mặn. Một nồi canh rau tập tàng. Chỉ đơn sơ vậy thôi, mà anh em tôi thấy ngon biết mấy.
Những mùa giáp hạt, vai mẹ lại gầy đi vì những đêm thức trắng, trằn trọc với viết bao lo lắng. Tóc bố ngày một bạc thêm như thể có khói thuốc trên đầu. Anh em tôi cứ thế lớn lên trên đôi vai gầy của mẹ. Lớn lên trên những sợi bạc của bố, lớn lên trong tình yêu thương, đùm bọc của của gia đình. Lớn lên trong những mùa giáp hạt, lớn lên trong nồi cơm độn khoai sắn. Bây giờ ngồi ôn lại những kỉ niệm, ôn lại những mùa giáp hạt, trong lòng không khỏi cảm thấy rưng rưng.
Quê tôi không còn cảnh phải ăn cơm độn sắn khoai. Nhưng tôi vẫn nhớ lắm những mùa giáp hạt…
(Trích Mùa giáp hạt…, Nguyễn Trung Thành, Báo Giáo dục và Thời đại số 100, ra ngày 26/4/2018, trang 50)
Câu 1 (0,5 điểm): Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên là gì?
Câu 2 (1,0 điểm): Câu văn sau sử dụng biện pháp tu từ nào? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó.
. Anh em tôi cứ thế lớn lên trên đôi vai gầy của mẹ. Lớn lên trên những sợi bạc của bố, lớn lên trong tình yêu thương, đùm bọc của của gia đình. Lớn lên trong những mùa giáp hạt, lớn lên trong nồi cơm độn khoai sắn.
Câu 3 (0,5 điểm): Chỉ ra 1 phép liên kết trong đoạn văn sau? Chỉ ra từ ngữ làm phương tiện cho phép liên kết đó.
Những bữa cơm độn sắn, độn khoai trong mùa giáp hạt đó là chuyện thường xuyên. Ba anh em tôi luôn được bố mẹ nhường phần cơm. Bố mẹ ăn phần sắn và khoai lang, chúng tôi cứ vô tư ăn ngon lành. Và những bữa cơm như thế, bố mẹ luôn ngồi đầu nồi, nhiều hôm tôi thấy bố mẹ thở dài.
Câu 4 (0,5 điểm): Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu văn sau: “Ba anh em tôi luôn được bố mẹ nhường phần cơm”. Xét về cấu tạo ngữ pháp, câu văn vừa phân tích thuộc kiểu câu nào?
Câu 5 (1,0 điểm): Trong ấn tượng của “tôi”, những bữa cơm mùa giáp hạt có đặc điểm gì?Vì sao nhớ lại những bữa cơm mùa giáp hạt, người viết lại cảm thấy “rưng rưng”?
Câu 6 (0,5 điểm): Qua văn bản trên, người viết thể hiện tình cảm gì dành cho gia đình?
PHẦN II. LÀM VĂN (6,0 điểm)
Câu 1.(2,0 điểm) Em hãy viết một đoạn văn nghị luận theo kết cấu diễn dịch (khoảng 10- 12 câu), triển khai câu chủ đề: “Lòng biết ơn là nét đẹp phẩm chất cần có ở mỗi người” . Trong đoạn, có một câu sử dụng phép thế (gạch chân).
Giúp mình với!Mình đang cần gấp
đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi
Lúc nhỏ, gia đình rất nghèo, cơm không đủ ăn, bữa ăn mẹ thường san phần cơm từ bát của mình cho con, mà nói: “Con ăn đi giúp mẹ, mẹ không đói”.
Lúc con đang tuổi lớn, ngày nghỉ mẹ thường vất vả đi ra tận vùng sông nước nông thôn tìm mua cá tươi về cho con tẩm bổ. Cá rất ngon và tươi, lúc con ăn cá, mẹ chỉ chấm đũa khảy chút thịt bám vào xương đầu cá để ăn, con trai nhìn thấy thương mẹ, liền gắp cá từ bát mình vào bát mẹ, mời mẹ ăn. Mẹ không ăn, mẹ lại dùng đũa gắp cá trở lại bát con, mẹ nói: “Con à, con ăn đi, mẹ đâu thích ăn cá”.
Lên trung học cơ sở, để có đủ tiền cho các con đóng học phí mẹ phải nhận thêm công việc may vá để trang trải cuộc sống gia đình. Một ngày mùa đông, con trai giật mình lúc nửa đêm, thấy mẹ vẫn ngồi căng người nơi ngọn đèn dầu, con trai gọi: “Mẹ ơi ngủ đi, sớm mai mẹ còn phải đi làm mà”. Mẹ chỉ cười: “Con à, con ngủ đi, mẹ không buồn ngủ”.
a) thể loại và phương thức biểu đạt?
b) ng mẹ là ng như nào
c) khi ng mẹ nói dối con thì phương châm hội thoại nào k được tuân thủ
GIÚP VỚI Ạ
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi: Trong giờ phút cuối cùng, không còn đủ sức để trăng trối lại điều gì, hình như chỉ có tình cha con là không thể chết được, anh đưa tay vào túi, móc lấy cây lược đưa cho tôi và nhìn tôi một hồi lâu. Tôi không đủ lời lẽ để tả lại cái nhìn ấy, chỉ biết rằng, cho đến bây giờ, thỉnh thoảng tôi cứ nhớ lại đôi mắt của anh. Câu 1: Trong đoạn trích có nhân vật “tôi” và “anh”, đó là ai? Họ xuất hiện trong tác phẩm nào? Tác giả là ai? Câu 2: Dựa vào câu chủ đề “chỉ có tình cha con là không thể chết được”, viết đoạn văn cảm nhận về tình cha con trong chiến tranh qua tác phẩm này.
Bữa cơm, ông ta gắp cái trứng cá to vàng để vào chén tôi. Bình thường tôi rất thích ăn trứng cá. Tôi soi vào chén. Giá như đây là của ba gắp cho mình thì hay quá. Tôi thầm nghĩ vậy, nhưng tôi kịp nhận ra ông ta không phải là ba tôi. Tôi hất vội cái trứng ra, cơm văng tung toé khắp mâm. Ông ta vung tay đánh tôi và hét lên:
- Sao mày cứng đầu vậy hả?
Tôi chợt nhận ra hành động vừa rồi của mình thật vô lễ, tôi thật là hư đốn. Nhưng cũng vì tôi không muốn nhận ông ta là ba. Nếu tôi nhận cái trứng đó có khác gì tôi nhận ông ta là ba. Tôi không thể ngồi với ông ta nữa. Tôi gặp lại cái trứng cá vào chén, lặng lẽ đứng dậy, bước ra khỏi mâm. Xuống bến, tôi nhảy xuống xuồng, mở lòi tói cố làm cho dây lòi tói khua rổn rảng, khua thật to, rồi lấy dầm bơi qua sông. Tôi sang nhà ngoại. Tôi sẽ kể cho ngoại nghe về người đàn ông đáng sợ ấy đáng ghét như thế nào. Tôi cảm thấy ức. Ông ta có quyền gì mà đánh tôi cơ chứ. Nhưng tôi cố kìm nén để sang ngoại mới khóc. Tôi không muốn khóc trước mặt ông ta, như vậy là tôi trở nên yếu đuối trước ông ta, tôi không muốn điều đó. Má tôi có sang dỗ tôi về, nhưng tôi không về. Tôi không thích ở bên cạnh ông ta thêm một chút nào nữa, tôi ghét ông ta. Có lẽ thấy tôi về cũng sẽ làm cả nhà không vui nên má tôi cũng chẳng bắt. Đêm đó, ngoại hỏi tôi:
- Ba con, sao con không nhận.
Tôi giãy lên:
- Không phải
- Sao con biết là không phải? Ba con đi lâu, con quên rồi chứ gì!
Không, tôi chẳng bao giờ quên ba cả, tôi luôn luôn nhớ đến ba. Những ngày ba đi, lúc nào tôi cũng lôi ảnh ba ra xem. Làm sao tôi quên cơ chứ.
- Ba không giống cái hình chụp với má.
Tôi bào chữa.
- Sao không giống, đi lâu, ba con già hơn trước thôi.
Không, không phải vì ba già mà tôi không nhận ra ba…
- Cũng không phải già, mặt ba con không có cái thẹo như vậy.
Tôi đành thú thật.
Ngoại cười lớn. Cái cười làm tôi ngơ ngác và tò mò. Ngoại kể lại tội ác của mấy thằng Tây ở đồn. Hoá ra vết thẹo ấy là ba tôi đi đánh Tây, Tây bắn bị thương. Bọn Tây độc ác. Tôi chợt thấy thương ba thì cũng đến lúc ba đi rồi. Sáng hôm sau tôi bảo ngoại đưa tôi về.
Mọi người đến đông quá. Ba cũng đang phải tiếp khách. Má thì lo sửa soạn hành lí cho ba. Mọi người ai cũng có việc của mình. Còn tôi, tôi cứ đứng lặng ở một góc. Tôi nhìn kĩ người đàn ông tôi đã từng lạnh lùng, trốn tránh. Ngoài vết thẹo dài ra, tất thảy những điểm trên gương mặt ông đều giống hình ba trong ảnh. Đó đúng là ba rồi. Vậy mà mình lại làm ba buồn. Suốt bao nhiêu năm tôi chờ đợi ba, thế mà đến lúc ba đi tôi mới nhận ra ba… Ba ơi… Trời, ba vác ba lô lên vai rồi… Ba đã bắt tay mọi người rồi… Ba nhìn tôi… Ba ơi… Từ trong sâu thẳm, tiếng ba cứ thúc giục tôi nhưng cứ đến miệng là nghẹn đắng. Ba sắp đi rồi. Không biết ba có về không. Không, tôi phải giữ ba lại. Ba nhìn tôi bằng đôi mắt buồn rầu, khe khẽ nói:
- Thôi! Ba đi nghe con!
Vậy là ba tha thứ cho tôi. Ba vẫn nhận tôi là con. Ba thật hiền, tôi không thể mất ba thêm lần nữa:
- Ba… a… a… ba!
Tôi đã kêu thét lên sau bao nhiêu sự đè nén. Tôi lao đến ôm chặt lấy ba. Tôi khóc:
- Ba! Không cho ba đi nữa! Ba ở nhà với con!
Ba bế tôi lên. Vòng tay ba thật ấm. Tôi hôn khắp mặt ba, hôn cả vết thẹo nữa. Tôi hôn tất cả như muốn xin lỗi tất cả, nhất là vết thẹo.
- Ba đi rồi ba về với con.
- Không.
Tôi hét lên. Tôi sợ ba khó giữ được lời hứa của mình. Tôi quấn chặt lấy người ba bằng cả 2 tay 2 chân. Má tôi bảo:
- Thu! Để ba con đi. Thống nhất rồi ba con về.
Bà ngoại dỗ tôi:
- Cháu ngoại giỏi lắm mà! Cháu để ba cháu đi rồi ba sẽ mua về cho cháu một cây lược.
Tôi biết là tôi không thể giữ ba lại được nữa, liền mếu máo:
- Ba về! Ba mua cho con một cây lược nghe ba. Nói vậy chứ tôi chẳng cần một cây lược làm gì. Tôi chỉ cần ba mà thôi. Thế rồi ba đi.
Bao nhiêu năm qua đi, một hôm, lúc ấy tôi khoảng mười tám, tôi nghe tin ba tôi mất. Tôi suy sụp, tôi đã khóc rất nhiều. Nhưng tôi biết đó là điều khó có thể tránh khỏi. Tất cả là vì chiến tranh, vì bọn giặc tàn bạo kia. Tôi nuôi chí căm thù và sau đó tôi đi làm giao liên.
Một lần chặn địch tôi đã gặp được bác Ba. Sau một vài lời làm quen, bác đã nhận ra tôi. Bác run run đưa cho tôi cây lược ngà, bác đã thực hiện lời hứa với ba tôi. Lúc ấy tôi ngạc nhiên và xúc động lắm. Tôi biết ba đã mất nhưng tôi không ngờ ba vẫn giữ lời hứa với tôi - một cây lược. Tôi đón nhận cây lược ngà như đón nhận một kỉ vật. Đó là tấm lòng của ba tôi, là tình phụ tử thiêng liêng. Bác Ba nói dối tôi rằng ba tôi còn sống. Tôi biết bác sợ tôi buồn nên nói vậy. Lòng tôi đau thắt khi nhớ tới ba.
Nhưng cuộc gặp gỡ chỉ trong phút chốc rồi mỗi người lại đi mỗi ngả. Trước khi đi bác Ba chợt chào.
- Thôi, ba đi nghe con.
Tôi giật mình, câu ấy hơn mười năm về trước tôi đã được nghe. Giờ nó sống lại trong tôi. Một cảm giác ấm áp lạ thường.
Sau ngày đất nước thống nhất, tôi gặp lại bác Ba. Bác kể cho tôi về ba. Bác bảo ba từ khi làm được cây lược cho tôi, lúc nào cũng lấy ra chải cho cây lược thêm bóng, và cho đỡ nhớ tôi. Trước khi ra đi, ba không nói được gì. Nhưng ánh mắt của ba làm bác Ba hiểu rằng cần phải mang cây lược cho tôi. Trước khi mất, ba vẫn nghĩ đến tôi. Mãi mãi, tôi không bao giờ quên được ba.
Đàn ông sợ vợ thì sang.
Đàn ông đánh vợ tan hoang cửa nhà.
Đàn ông không biết thờ bà.
Nghe lời vợ dạy là hàng trượng phu.
Đàn ông đánh vợ là ngu.
Tốn tiền cơm nước, ở tù như chơi.
Lấy nàng từ thuở mười năm.
Đến khi mười chín tôi đà năm con.
Nàng thì trong hãy còn son.
Tôi thì đinh ốc bù lon rã rời.
Nắng mưa là chuyện của trời.
Tề gia nội trợ tôi đây bao thầu.
Suốt ngày cày cấy như trâu.
Chiều về rửa chén cũng ngầu như ai.
Nấu cơm, đi chợ hàng ngày.
Bồng con, thay tã tôi đây vẹn toàn.
Lau nhà lau cửa chẳng màng.
Ôi thôi oanh liệt ngang tàn còn đâu.
Nhiều khi muốn hộc xì dầu.
Xin nàng nghỉ phép nàng chau đôi mày.
Nàng đòi thi đấu võ đài.
Tung ra một chưởng chén bay ào ào.
Nhớ xưa mình mới quen nhau.
Em ăn em nói ngọt ngào dễ nghe.
Cho nên tôi mới bị lừa.
Mang thân ngà ngọc cậy nương nơi nàng.
Than ôi thực tế phũ phàng.
Mày râu một kiếp thôi đành đi đoan.
Một lòng thờ vợ sắt son.
Còn non còn nước thì tôi còn thờ.My love! :)
Ai x-s-men-lì zô đây đọc thì thông cảm.HIHi =^.^=
Hãy trả lời : Tại sao cha mẹ có thể thả tay ra cho bạn đứng chựng khi bạn mới mười tháng tuổi, mà vẫn xúc cơm cho bạn khi bạn đã mười tám tuổi?
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới: (...) “Con người của Bác, đời sống của Bác đơn giản như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: cơm, đồ, cải nhà, lối mòn bài hát. Cơm chỉ có vài món rất đơn giản, lúc ăn không để rơi vãi hột cơm, ăn xong, cái bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất ... Cái nhà của Bác chỉ có vài ba phòng, và trong lúc tâm hồn của Bác lộng gió, thì cái nhà nhỏ luôn lộng gió và ánh sáng, phất phơ hương thơm của vườn hoa, một đời sống như vậy thanh bạch và tao nhã biết bao! "(...) (Đức tính đơn giản của Bác Hồ, Phạm Văn Đồng) Câu 1 (2đ): Đoạn văn trên sử dụng phương thức biểu đạt chính nào? Cho biết nội dung của đoạn trích.
Hãy viết 1 bài thơ chế,có thể lấy từ các bài thơ để chế nhưng ko tra mạng
Hai triệu to lắm là gì?
Ai đúng thì tôi cho ngay 3 tk và kb
Boy 2k4