Cho n là số tự nhiên chẵn ; n > 4 .CM : n4-4n3-4n2+16n chia hết 384
Hãy xác đinh bài toán sau: "Tìm số các số chẵn trong dãy n số tự nhiên cho trước"?
A. INPUT: các số chẵn trong dãy n số. OUTPUT: dãy n số tự nhiên .
B. INPUT: dãy n số tự nhiên. OUTPUT: số các số chẵn trong dãy n số.
C. INPUT: dãy n số tự nhiên . OUTPUT: các số chẵn trong dãy n.
D. INPUT: số các số chẵn trong dãy n số. OUTPUT: dãy n số tự nhiên.
Cho số tự nhiên n. Chứng minh rằng: nếu \(n^2\)là số chẵn thì n cũng là số chẵn
Giả sử n là số lẻ
Khi đó: n2 là số lẻ, trái với giả thiết
Vậy n là số chẵn.
Ta có n2 = n.n
mà n2 chẵn
=> n.n chẵn
=> n.n \(⋮\)2
=> có ít nhất 1 số chia hết cho 2
mà n = n => n \(⋮\)2 => n chẵn (đpcm)
Ta có : n^2 = n.n
Mà n^2 là chẵn .
=> n.n chẵn
=> n.n chia hết cho 2
Có ít nhất là 1 chữ số chia hết cho 2
Mà n = n => n chia hết chia hết cho 2
=> n chẵn ( đpcm )
Cho n là số tự nhiên bất kỳ . CMR (n+5).(n+2) là số chẵn
Ta có n là số tự nhiên bất kì có 2 trường hợp:
TH1: n là số lẻ => n+5 là số chẵn( vì lẻ + lẻ = chẵn) => (n+5)(n+2) là số chẵn
TH2: n là số chẵn => n+2 là số chẵn( vì chẵn + chẵn = chẵn) => (n+5)(n+2) là số chẵn
=> Với mọi n thì (n+5)(n+2) là số chẵn
Cho số tự nhiên n. Xét hai mệnh đề chứa biến :A(n):"n là số chẵn", B(n):B(n):" n 2 là số chẵn". Hãy phát biểu mệnh đề “ ∀ n ∈ N, B(n) => A(n)”.
A. Với mọi số tự nhiên n, nếu n là số chẵn thì n 2 là số chẵn.
B. Tồn tại số tự nhiên n, nếu n 2 là số chẵn thì n là số chẵn.
C. Với mọi số tự nhiên n, nếu n 2 là số chẵn thì n2 là số chẵn.
D. Với mọi số tự nhiên n, nếu n 2 là số chẵn thì n là số chẵn.
1) Chứng minh rằng tổng n số tự nhiên liên tiếp chia hết cho n nếu n là số lẻ ?
2) Chứng minh tổng n số tự nhiên liên tiếp không chia hết cho n nếu n là số chẵn ?
Bài 1 :
Nếu n lẻ thì n + 1 chẵn do đó tổng n số tự nhiên liên tiếp là \(\frac{n.\left(n+1\right)}{2}\) là số chẵn nên không chia hết cho n vì n là số lẻ
Bài 2 :
Nếu n chẵn thì n + 1 lẻ do đó tổng n số tự nhiên liên tiếp là \(\frac{n.\left(n+1\right)}{2}\) là số chẵn nên chia hết cho n vì n là số chẵn
chứng tỏ rằng:
(a) Tổng của n số tự nhiên liên tiếp là 1 số chia hết cho n nếu n là số lẻ?
(b) Tổng của n số tự nhiên liên tiếp là 1 số chia hết cho n nếu n là số chẵn?
Ta có AEED =dt(AEN)dt(DEN) =hA→MNhD→MN =dt(AMN)dt(DMN)
Mà dt(AMN) = 1/4 dt(ABN) = 1/4 . 1/2 dt(ABC) = 1/8 dt(ABC)
dt(DMN) = dt(ABC) - dt(AMN) - dt(BDM) - dt(CDN) = dt(ABC) - 1/8 dt(ABC) - 3/8 dt(ABC) - 1/4 dt(ABC) = 1/4 dt(ABC)
Vậy AEED =dt(AMN)dt(DMN) =18 dt(ABC)14 dt(ABC) =12 , suy ra AE/AD = 1/3
Cách 2: Giải theo phương pháp bậc THCS (của bạn Lê Quang Vinh)
DN là đường trung bình của tam giác ABC => DN // AB và DN = 1/2 AB
DN // AB => Hai tam giác EAM và EDN đồng dạng => EA/ED = AM/DN = 1/2 (vì AM = 1/4 AB, DN = 1/2 AB)
=> AE/AD = 1/3
k mình nha
không nên:
Chỉ ghi đáp số mà không có lời giải, hoặc nội dung không liên quan đến câu hỏi.cho A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 10, B là tập hợp các số chẵn N* là tập hợp các số tự nhiên khác 0.
A = {0;1;2;3;4;5;6;7;8;9}
B = {0;2;4;6;8;........}
N*={1;2;3;4;5;6;........}
A\(\subset\)N
B\(\subset\)N
N*\(\subset\)N
**** mk nhá!
A ={0;1;2;3;4;5;.....;10}
B ={0:2;4;6;....}
N* ={1;2;3;4;5;....}
Chứng tỏ rằng trong hai số tự nhiên chẵn liên tiếp thì luôn có một và chỉ một số chia hết cho 4(xét hai số tự nhiên chẵn liên tiếp a=2k và a+2=2k+2 ( với k thuộc n) rồi xét trường hợp k là số chẵn k là số lẻ)
CHO A LÀ TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN NHỎ HƠN 10 .B LÀ TẬP HỢP VAVS SỐ CHẴN . N HOA LÀ TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN KHÁC 0
Chứng tỏ rằng:
(a) Tổng của n số tự nhiên liên tiếp là 1 số chia hết cho n nếu n là số lẻ?
(b) Tổng của n số tự nhiên liên tiếp là 1 số chia hết cho n nếu n là số chẵn?