biết rằng butan phản ứng với oxi tạo ra CO2 và H2O.
a.Viết phương trình hóa học b.cho biết khí oxi chiếm 20% thể tích không khí. nếu muốn đốt cháy 672 lít khí butan( C4H10) thì cần bao nhiêu lít không khí ở đktc?
lập phương trình hóa học Khí etan C2H6 khi cháy trong không khí phản ứng với khí oxi, tạo thành nước H2O và khí cacbon đioxit CO2.
Biết rằng khí axetilen (khí đất đèn) C 2 H 2 cháy là xảy ra phản ứng với khí oxi O 2 , sinh ra khí cacbon đioxit C O 2 và nước. Lập phương trình hóa học của phản ứng.
2 C 2 H 2 + 5 O 2 → 4 C O 2 + 2 H 2 O
. Các phương trình phản ứng hóa học nào sau đây là phản ứng oxi hóa khử:
a. CO + O2 → CO2
b. Al + Fe2O3 → Al2O3 + Fe
c. Mg + CO2 → MgO + CO
d. CO + H2O → CO2 +H2
e. CaO + H2O → Ca(OH)2
và cân bằng phản ứng oxi hóa khử, cho biết chất oxi hóa, chất khử
Phản ứng: a, b, c, d
\(a\text{)}2CO+O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2\)
- Chất oxi hoá: O2, CO
- Chất khử: CO
\(b\text{)}2Al+Fe_2O_3\underrightarrow{t^o}Al_2O_3+2Fe\)
- Chất oxi hoá: Fe2O3
- Chất khử: Al
\(c\text{)}Mg+CO_2\underrightarrow{t^o}MgO+CO\)
- Chất oxit hoá: CO2
- Chất khử: Mg
\(d\text{)}CO+H_2O\underrightarrow{t^o}CO_2\uparrow+H_2\uparrow\)
- Chất oxi hoá: H2O, CO
- Chất khử: CO
b, \(2Al+Fe_2O_3\rightarrow Al_2O_3+2Fe\)
Phản ứng: a, b, c, d
a)2CO+O2to→2CO2a)2CO+O2to→2CO2
- Chất oxi hoá: O2, CO
- Chất khử: CO
b)2Al+Fe2O3to→Al2O3+2Feb)2Al+Fe2O3to→Al2O3+2Fe
- Chất oxi hoá: Fe2O3
- Chất khử: Al
c)Mg+CO2to→MgO+COc)Mg+CO2to→MgO+CO
- Chất oxit hoá: CO2
- Chất khử: Mg
d)CO+H2Oto→CO2↑+H2↑d)CO+H2Oto→CO2↑+H2↑
- Chất oxi hoá: H2O, CO
- Chất khử: CO
Viết phương trình hóa học chứng tỏ rằng axit cacbonic là axit không bền tạo thành trong các phản ứng hóa học bị phân hủy thành CO2 và H2O.
\(Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+CO_2+H_2O\)
Có những sơ đồ phản ứng hóa học sau:
a) Cl2 + H2O → HCl + HClO
b) CaOCl2 + 2HCl → CaCl2 + Cl2 + H2O
c) Cl2 + KOH → KCl + KClO3 + H2O
d) HCl + KClO3 → KCl + Cl2 + H2O
e) NaClO + CO2 + H2O → NaHCO3 + HClO
f) CaOCl3 → CaCl2 + O2
Cho biết những phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử? Vai trò các chất tham gia phản ứng oxi hóa – khử. Hoàn thành phương trình hóa học của các phản ứng.
Những phản ứng sau là phản ứng oxi hóa – khử:
Hãy lập các phương trình hóa học theo các sơ đồ sau:
Fe2O3 + CO ---> CO2 + Fe.
Fe3O4 + H2 -----> H2O + Fe.
CO2 + 2Mg -----> 2MgO + C.
Các phản ứng hóa học này có phải là phản ứng oxi hóa - khử không? Vì sao? Nếu là phản ứng oxi hóa – khử cho biết chất nào là chất khử, chất oxi hóa? Vì sao?
Fe2O3 + 3CO → 3CO2 + 2Fe.
Fe3O4 + 4H2 → 4H2O + 3Fe.
CO2 + 2Mg → 2MgO + C.
Cả 3 phản ứng đều là phản ứng oxi hóa – khử.
Các chất khử là CO, H2, Mg vì đều là chất chiếm oxi.
Các chất oxi hóa là Fe2O3, Fe3O4, CO2 vì đều là chất nhường oxi.
Phân hủy 24,5g kaliclorat dùng lượng khí oxi tạo thành để đốt cháy hỗn hợp A gồm 0,6 gam Cacbon và 3,2 gam lưu huỳnh a.viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra b.tính thể tích khí oxi tạo thành c.tính thể tích hỗn hợp các khí tạo thành sau phản ứng
a)
2KClO3 --to--> 2KCl + 3O2
C + O2 --to--> CO2
S + O2 --to--> SO2
b)
\(n_{KClO_3}=\dfrac{24,5}{122,5}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: 2KClO3 --to--> 2KCl + 3O2
0,2----------------->0,3
=> VO2 = 0,3.22,4 = 6,72 (l)
c) \(n_C=\dfrac{0,6}{12}=0,05\left(mol\right)\); \(n_S=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: C + O2 --to--> CO2
0,05->0,05-->0,05
S + O2 --to--> SO2
0,1->0,1---->0,1
Khí sau pư gồm \(\left\{{}\begin{matrix}CO_2:0,05\left(mol\right)\\SO_2:0,1\left(mol\right)\\O_{2\left(dư\right)}:0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> Vhh khí = 22,4(0,05 + 0,1 + 0,15) = 6,72 (l)
Viết phương trình hóa học xảy ra khi cho oxi phản ứng với các chất sau:
- Khí ga (butan C4H10) sinh ra cacbon đioxit và nước
- Khí amoniac (NH3) sinh ra khí nitơ và nước
\(2C_4H_{10}+13O_2\underrightarrow{t^o}8CO_2+10H_2O\)
\(4NH_3+3O_2\underrightarrow{t^o}2N_2+6H_2O\)
2C4H10 + 13O2 -> (t°) 8CO2 + 10H2O
4NH3 + 3O2 -> (t°) 2N2 + 6H2O
2C4H10 + 13O2 ---> 8CO2 + 10H2O
4NH3 +3 O2 ---> 2N2 + 6H2O
Biết rằng khí etilen C2H4 cháy là xảy ra phản ứng với khí O2 sinh ra khí cacbon đioxit CO2 và nước.
a) Lập phương trình hóa học phản ứng xảy ra?
b) Cho biết tỉ lệ giữa số phân tử etilen lần lượt với số phân tử oxi và số phân tử cacbon đioxit.
a) Phương trình hóa học của phản ứng:
C2H4 + 3O2 → 2CO2 + 2H2O.
b) Số phân tử C2H4 : số phân tử oxi : số phân tử CO2 : số phân tử H2O là 1 : 3 : 2 : 2.
Cứ 1 phân tử etilen tác dụng với 3 phân tử oxi. Cứ 1 phân tử etilen phản ứng tạo ra 2 phân tử cacbon đioxit.