kể tên các loại nhạc cụ của nước ngoài
bài 1 : các yếu tố nào dẫng đến sự xuất hiện của nghệ thuật chèo Thái Bình
bài 2 : kể tên các tổ hát chèo ở Thái Bình .Vì sao 1 số làng lại thờ tổ hát chèo ?
bài 3 : hãy kể tên 1 số chèo cổ Thái Bình
bài 4 :nêu 1 số nhạc cụ đệm hát chèo
bài 5 :nêu 1 số đạo cụ chèo
bài 6 : kể tên 1 số vở chèo cổ
bài 7: vì sao cần lưu giữ và phat huy các làn điệu chèo cổ
Có mấy loại điện tích kể tên và nêu kí hiệu của từng loại? Nêu sự tương tác giữa các vật mang điện tích
- có 2 loại điện tích
điện tích âm ( Kh: -)
điện tích dương .(Kh : +)
- Hai điện tích nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau.
có 2 loại điện tích là điện tích âm và điện tích dương
kí hiệu :(+) và (-)
Sự tương tác: Điện tích cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau
Có 2 loại điện tích
-Điện tích âm: "-"
-Điện tích dương:''+''
Câu 1 : Kể tên các ngành động vật ko xương sống ? Nêu tên các lớp đại diện .
Câu 2 : Nêu ví dụ chứng minh động vật phân bố khắp mọi nơi .
Câu 3 : Trình bày cấu tạo ngoài của nhện và cấu tạo ngoài của trai thích nghi vói lối sống tự vệ.
Câu 1: TrẢ LỜI:
- Ngành động vật nguyên sinh: trùng giày, trùng roi, trùng biến hình,...
- Ngành ruột khoang: sứa, hải quỳ, thủy tức,...
- Ngành giun tròn: giun đũa,....
- Ngành giun dẹp: sán lá gan,....
- Ngành giun đốt: giun đất,.....
- Ngành thân mềm: trai sông,....
- Ngành chân khớp: châu chấu, nhện,....
kể tên các thể loại văn học đã học .Nêu nội dung của mỗi thể loại đề cập đến vấn đề gì
ở kì 1nha
Lớp 8, kì 1:
- Học thể loại văn học:
+ Thuyết minh: là kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức, kiến thức về đặc điểm, tính chất, ... của các hiện tượng và sự vật trong tự nhiên, xã hội bằng phương pháp trình bày, giới thiệu, giải thích.
Với Ngữ văn 7 tập hai, em đã được tìm hiểu sâu về một số thể loại văn bản mới, chưa học trước đó. Nêu tên và đặc điểm nổi bật của các thể loại này kèm danh mục văn bản cụ thể vào bảng sau:
STT | Tên thể loại văn bản | Đặc điểm nội dung | Đặc điểm hình thức | Tên văn bản hoặc nhóm văn bản đã học |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
STT | Tên loại, thể loại văn bản | Đặc điểm nội dung | Đặc điểm hình thức | Tên văn bản hoặc nhóm văn bản đã học |
1 | Truyện ngụ ngôn | Trình bày những bài học đạo lí và kinh nghiệm sống | - Hình thức tự sự cỡ nhỏ - Thường sử dụng lối diễn đạt ám chỉ, ngụ ý, bóng gió | - Đẽo cày giữa đường - Ếch ngồi đáy giếng |
2 | Tục ngữ | Đúc kết nhận thức về tự nhiên và xã hội, kinh nghiệm về đạo đức và ứng xử trong đời sống. | - Sáng tác ngôn từ dân gian - Là những câu nói ngắn gọn, nhịp nhàng, cân đối, thường có vần điệu. | Một số câu tục ngữ Việt Nam |
3 | Truyện khoa học viễn tưởng | - Viết về thế giới tương lai dựa trên sự phát triển của khoa học dự đoán. - Đề tài: thường là những cuộc thám hiểm vũ trụ, du hành xuyên thời gian, những cuộc kết nối với sự sống ngoài Trái Đất,... - Không gian: Không gian Trái Đất (trên mặt đất, ở tâm địa cầu hay dưới đáy đại dương), ngoài Trái Đất (trên các hành tinh của hệ Mặt Trời hay trong những thiên hà xa xôi khác),... - Thời gian: thời gian trong tương lai xa, xét từ mốc ra đời của tác phẩm. - Cốt truyện: gồm một chuỗi tình huống, sự kiện hoàn toàn tưởng tượng, dựa trên những giả thuyết, dự báo và quan niệm khoa học. - Nhân vật chính: thường có sức mạnh thể chất phi thường do những tác động của các nhân tố khoa học nào đó, có cấu tạo hoặc khả năng kì lạ, có trí thông minh kiệt xuất để tạo ra những phát minh. | - Thường có tính chất li kì. - Sử dụng cách viết lô-gíc nhằm triển khai những ý tưởng mới về viễn cảnh hay công nghệ tương lai | - Cuộc chạm trán trên đại dương - Đường vào vũ trụ |
Nối đất cho vỏ kim loại của các dụng cụ điện là một biện pháp đảm bảo an toàn điện.
+ Khi sử dụng các dụng cụ điện này, tay ta thường tiếp xúc với vỏ kim loại của chúng. Để đảm bảo an toàn, vỏ kim loại của dụng cụ điện được nối bằng một dây dẫn với chốt thứ ba của phích cắm và được nối đất qua lỗ thứ ba của ổ lấy điện. Hãy chỉ ra trên hình 19.1 dây nối dụng cụ điện với đất và dòng điện chạy qua dây dẫn nào khi dụng cụ này hoạt động bình thường.
+ Trong trường hợp ở hình 19.2, dây dẫn điện bị hở và tiếp xúc với vỏ kim loại của dụng cụ. Nhờ dây tiếp đất mà người sử dụng nếu chạm tay vào vỏ dụng cụ cũng không bị nguy hiểm. Hãy giải thích tại sao?
+ Dây nối dụng cụ điện với đất là dây (3).
Khi dụng cụ hoạt động bình thường, dòng điện đi từ dây thứ (1) vào thiết bị điện sau đó đi ra dây dẫn thứ (2).
+ Khi dây dẫn bị hở và tiếp xúc với vỏ kim loại của dụng cụ: dòng điện đi từ ổ cắm điện đến vị trí bị hở điện thì dòng điện truyền đến vỏ kim loại và theo dây dẫn thứ (3) đi xuống đất mà không đến tay người sử dụng, do đó người sử dụng chạm tay vào vỏ dụng cụ cũng không bị nguy hiểm.
Câu 1:Nêu những đặc điểm của cơ thể sống. Lấy ví 3 ví dụ về vật sống và 3 ví dụ về vật không sống.
Câu 2: Kể tên các loại thân biến dạng và chức năng của từng loại.
Câu 3: Phân biệt đặc điểm của rễ cọc và rễ chùm?
Câu 1:Nêu những đặc điểm của cơ thể sống. Lấy ví 3 ví dụ về vật sống và 3 ví dụ về vật không sống.
Đặc điểm: Lớn lên, lấy thức ăn, sinh sản.
Ví dụ: Vật sống: con gà, cây đậu, cây lúa
Vật không sống: cái bàn, hòn đá, cái ly
Câu 2: Kể tên các loại thân biến dạng và chức năng của từng loại.
Thân củ: khoai tây, su hào, .... chứa chất dự trữ
Thân rễ: gừng, giềng, dong ta, ..... chứa chất dự trữ
thân mọng nước: xương rồng, cành giao,... dự trữ nước
Câu 3: Phân biệt đặc điểm của rễ cọc và rễ chùm?
Rễ cọc có rễ cái to khỏe , đâm sâu xuống đất và nhiều rễ con mọc xiên . Từ các rễ con lại mọc ra nhiều rễ bé hơn nữa . Rễ chùm gồm nhiều rễ con , dài gần bằng nhau , thường mọc tỏa ra từ gốc thân thành một chùm .
Câu 1:
-Cơ thể sống có những đặc điểm quan trọng sau đây:
+Có sự trao đổi chất với môi trường(lấy các chất cần thiết và loại bỏ các chất thải ra ngoài) thì mới tồn tại được.
+Lớn lên và sinh sản
Kể tên 5 loại thủy sản đem lại giá trị xuất khẩu ở nước ta
5 loại thủy sản đem lại giá trị xuất khẩu ở nước ta là : cá hồi ,cá ba sa ,cá tra ,tôm hùm ,tôm càng xanh,...
Cá hồi,cá basa,tôm hùm,ôm càng xanh,tôm sú,cua,mực....
Câu 1: Nêu tiểu sử của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước.
Câu 2: Kể tên một số bài ông viết cho thiếu nhi
CÂU 1
Lưu Hữu Phước (1921-1989) là một nhạc sĩ, tác giả của những bản hùng ca, giải phóng; tác phẩm của ông luôn gắn với những sự kiện lịch sử trọng đại của dân tộc. Ông là Giáo sư, Viện sĩ, Nhà lý luận âm nhạc; nguyên Bộ trưởng Bộ Thông tin Văn hóa của Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam; nguyên Đại biểu Quốc hội, Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa và Giáo dục của Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.
CÂU 2
VD
- Reo vang bình minh
- Thiếu nhi thế giới liên hoan
Câu 1:
Lưu Hữu Phước
Lưu Hữu Phước (1921-1989) là một Nhạc sỹ lớn, tác giả của những bản hùng ca, giải phóng; tác phẩm của ông luôn gắn với những sự kiện lịch sử trọng đại của dân tộc.
Lưu Hữu Phước còn có những bút danh khác: Huỳnh Minh Siêng, Long Hưng, Anh Lưu, Hồng Chí. Ông sinh ngày 12 tháng 9 năm 1921 tại quận Ô Môn, tỉnh Cần Thơ (nay thuộc thành phố Cần Thơ). Thuở nhỏ được cha cho học đàn kìm, về sau có chơi cả mandoline, guitare và tự học lý thuyết âm nhạc.
Khoảng cuối thập niên 1930, ông lên Sài Gòn học tại trường Petrus Ký. Trong thời gian này, ông kết thân với Huỳnh Văn Tiểng,Mai Văn Bộ, làm thành bộ 3 Huỳnh - Mai - Lưu, thành lập Câu lạc bộ Học sinh (Scholar Club) ở trường trung học Petrus Ký... là đầu mối hội tụ những học sinh, sinh viên yêu nước. Cũng trong thời gian này, ông sáng tác bài hát La Marche des Étudiants vào cuối năm 1939, và cùng Mai Văn Bộ đặt lời tiếng Pháp để làm bài hát chính thức của Câu lạc bộ.
Sau khi đỗ tú tài, Lưu Hữu Phước ra Hà Nội học trường Y - Dược, thuộc Viện Đại học Đông Dương(1940-1944). Thời này, do ảnh hưởng của phong trào Mặt trận Bình dân nên phong trào đấu tranh chính trị của sinh viên Đông Dương rất mạnh mẽ. Lưu Hữu Phước nhanh chóng trở thành một trong những thủ lĩnh của phong trào, và có dịp tiếp xúc với một số thành viên của Việt Minh. Trong những đợt tổ chức các hoạt động về nguồn của sinh viên, Lưu Hữu Phước đã sáng tác được nhiều ca khúc nổi tiếng, như: "Non sông gấm vóc", Bạch Đằng Giang, Ải Chi Lăng, Hát giang trường hận (sau đổi tên là Hồn tử sĩ), Hờn sông Gianh, Người xưa đâu tá và Hội nghị Diên Hồng, được xem là đỉnh cao của thể loại bài hát về đề tài lịch sử của Việt Nam, nhằm hun đúc tình thần dân tộc cho thanh niên Việt Nam. Theo bà Trịnh Kim Vinh thì, về ca khúc mở đầu cho loạt bài hát yêu nước chính là bài "Non sông gấm vóc", được ông sáng tác năm 16 tuổi, chứ không phải bài " Bạch Đằng giang" như nhiều người nghĩ.
Nhân cuộc hành hương về Đền Hùng nhân ngày Giỗ tổ Hùng Vương năm 1942, nhằm thức tỉnh sinh viên từ bỏ mộng học giỏi đỗ cao để làm quan cho thực dân Pháp, đồng lòng quyết tâm trau dồi ý thức cứu dân, cứu nước, sẵn sàng tiến lên "đáp lời sông núi" khi Tổ quốc cần, ông đã sửa phần lời Việt của bài La Marche des Étudiants thành bài Tiếng gọi sinh viên, biểu diễn dưới chân núi Nghĩa Lĩnh do một dàn hợp xướng mấy chục người trình diễn. Không lâu sau, bài hát trở nên phổ biến từ Bắc chí Nam với tên gọi Tiếng gọi thanh niên.
Bên cạnh đó, ngày 21 tháng 3 năm 1943, vở ca kịch Tục lụy của ông được trình diễn tại Nhà hát lớn Hà Nội. Cái tên Lưu Hữu Phước trở nên nổi tiếng trong giới thanh niên Việt Nam thời bấy giờ.
Năm 1944, Lưu Hữu Phước được Mặt trận Việt Minh giao nhiệm vụ vào Nam tham gia vận động cách mạng cùng với lúc nổ ra phong trào của đông đảo sinh viên ba miền Nam - Trung - Bắc rủ nhau bỏ học để trực tiếp tham gia hoạt động cách mạng. Nhóm Lưu Hữu Phước, Huỳnh Văn Tiểng, Mai Văn Bộ và Đặng Ngọc Tốt trong một đêm đã tập trung soạn ba bài hát: Xếp bút nghiên, Mau về Nam và Gieo ánh sáng để kịp thời cổ vũ cho phong trào này, còn được gọi là phong trào Xếp bút nghiên, rầm rộ kéo dài đến mãi tận ngày Cách mạng tháng 8 năm 1945, cùng với sự ra đời của bài ca Khúc khải hoàn của ông.
Lưu Hữu Phước được xem là một trong những nhạc sĩ đầu đàn của giới nhạc sĩ Việt Nam, đại diện cho phái âm nhạc Nam Bộ trong thời điểm khởi đầu của nền tân nhạc. Ông là một tên tuổi lớn trong nền âm nhạc cách mạng Việt Nam, một danh nhân văn hóa Việt Nam; là một trong những người đầu tiên sử dụng rất thành công thể loại hành khúc - một thể loại từ Âm nhạc phương Tây - để thức tỉnh, động viên lớp trẻ tham gia phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc; tính thôi thúc, cổ vũ, hiệu triệu luôn nổi rõ trong tác phẩm. Ông đã trở thành tác giả của những chính ca xuất sắc, có tầm tư tưởng lớn, giá trị nghệ thuật rất cao và có giá trị lịch sử.
Câu 2 :
Có 10 bài hát của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước
Ải Chi Lăng Sáng tác: Lưu Hữu Phước
[F] Chi Lăng, Chi Lăng tiếng ai hò [G] reo vang [C] trời [F] Chi Lăng, Chi Lăng chiếc bóng ai tranh hùng muôn [C] đời 1. Trời âm [F] u, gió tung rú lên, rít lên ào [C] ào…
Ca sĩ thể hiện: Tốp ca, CLB Giai Điệu Xanh
Bạch Đằng Giang Sáng tác: Lưu Hữu Phước & Mai Văn Bộ
[G] Đây Bạch Đằng Giang sông hùng dũng của nòi [Bm] giống Tiên [Em] Rồng Giống Lạc [D] Hồng, giống anh [D7]hùng, Nam Bắc [G] Trung Trên trời xanh muôn sắc đua chen bóng [D7] ô Dưới [G] đáy…
Ca sĩ thể hiện: Vinh Hiển, Nguyễn Hồng Nhung & Diễm Liên, Tốp ca, Duy Quang & Quỳnh Giao & Quốc Anh
Hội nghị Diên Hồng Sáng tác: Lưu Hữu Phước & Việt Tiên
Toàn dân! Nghe [D] chăng? Sơn hà nguy biến! Hận thù đằng [D] đằng! Biên thùy rung chuyển [A] Tuông [D] giày non [A] sông rền vang [D] tiếng vó [A] câu Gây oán nghìn [A] thu Toàn dân Tiên…
Ca sĩ thể hiện: Nguyễn Phi Hùng & Tốp Ca, Hoài Nam & Tốp Ca, Kim Tước & Vũ Anh
Hờn sông Gianh Sáng tác: Lưu Hữu Phước
Trên sông chơi [Dm] vơi Gió đưa hiu hắt [F] từ phương xa [A] vờị Lan theo cơn [Bb] gió Bấp [A] bênh trôi máu [F] ai pha hồng dòng [A] sông Vang theo hơi [F] gió. Tiếng của [Dm]…
Ca sĩ thể hiện: Anh Khoa
Lên đàng Sáng tác: Lưu Hữu Phước
1. Nào [C] anh em ta cùng [F] nhau xông pha lên [C] đàng kiếm nguồn tươi sáng Ta [Dm] nguyện đồng lòng điểm [Em]tô non sông từ [F] nay ra sức anh [G] tài Đoàn [C] ta chen…
Ca sĩ thể hiện: Tốp Ca 1, Tốp ca 2, Mỹ Tâm
Reo vang bình minh Sáng tác: Lưu Hữu Phước
Reo vang [F] reo, ca vang ca Cất tiếng hát vang đồng xanh vang lừng La bao [C] la, tươi xinh tươi Ánh [F] sáng tưng bừng hoa [C] lá. Cây rung [F] cây, hoa đua hoa Khắp [Dm] nơi…
Ca sĩ thể hiện: V.A
Thanh niên hành khúc (La Marche des Étudiants) (Tiếng gọi thanh niên) Sáng tác: Lưu Hữu Phước & Mai Văn Bộ
Version 1: THANH NIÊN HÀNH KHÚC (1941) 1. Này sinh [F] viên ơi! Đứng [C] lên đáp lời sông [F] núi! Đồng lòng cùng [Bb] đi, đi, [C] mở đường khai [F] lối Vì [G] non sông nước [C] xưa,…
Ca sĩ thể hiện: Phó Kim Yến, Tốp ca
Thiếu nhi thế giới liên hoan Sáng tác: Lưu Hữu Phước
1. Ngàn dặm [F] xa khôn [Gm] ngăn anh em kết [F] đoàn [C7] Biên giới [F] sâu khôn [Bb] ngăn mối dây thân [C7] tình Loài giặc [F] kia, khôn [Gm] ngăn tình yêu chứa [F] chan Của [Dm]…
Ca sĩ thể hiện: Tốp ca thiếu nhi
Tình Bác sáng đời ta Sáng tác: Lưu Hữu Phước
1. [Am] Từ trong chiến hào hôm nào [Dm] nghe tiếng [Am] Bác Hồn ta sáng [C] rực như nở [Dm] hoa [Am] Còn chi cao [G] quý hơn độc [C] lập tự [Em] do Lời người vang [D] vang…
Ca sĩ thể hiện: Quang Lý, Anh Bằng, Trần Hiếu
Tự hào nhà giáo Việt Nam Sáng tác: Lưu Hữu Phước
[Âm] Ta tự hào là nhà giáo Việt Nam Chăm sóc mầm [Đm] xanh nhân tài đất [Âm] nước Người trồng [C] cây mộng mười năm hái [Em] quả Ta trồng người vì lợi ích trăm [Ấm] năm Ta tự…
* Hok tốt !
# Miu