Mặt đế của giày dép thường có khía rãnh để:
A. tăng ma sát
B. giảm ma sát
C. tăng quán tính
D. giảm quán tính
Mặt đế của giày dép thường có khía rãnh để:
A. tăng ma sát
B. giảm ma sát
C. tăng quán tính
D. giảm quán tính
Trong các trường hợp sau, hãy chỉ ra các trường hợp nào ma sát có hại và nêu cách làm giảm ma sát, trường hợp nào ma sát có lợi và nêu cách làm tăng ma sát ?
a) Ma sát giữa lốp xe ôtô với mặt đường.
b) Ma sát giữa xích và đĩa bánh sau xe đạp.
c) Ma sát giữa que diêm với sườn bao diêm.
d) Ma sát giữa đế giày với mặt đường.
e) Ma sát giữa viên phấn với mặt bảng.
a, có lợi. Tăng các đường vân trên lốp xe để tăng ma sát
b, hại. Tra dầu
c, có lợi. tăng độ nhám của sườn bao diêm
d, cả hại và lợi. Lợi: ko bị ngã, tăng đường gân trên đế giày để tăng ma sát. Hại: mòn giày
e, lợi. tăng độ nhám của bảng
Tại sao người ta chế tạo phần đế giày thể thao lại có nhiều khe rãnh, nhiều khía? Sau 1 thời gian mang giày, lực nào đã làm cho đế giày bị mòn dần đi?
Để tăng ma sát nghỉ giữa mặt đường, giúp nó không bị trượt khi chuyển động
Lực ma sát nghỉ làm đế giày mòn
Hãy giải thích hiện tượng sau và cho biết các hiện tượng này là ma sát có lợi hay có hại?
-Khi đi trên sàn gỗ, sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã
-Giày đi nhiều nên đế bị mòn
-Trên mặt lốp xe ô tô tải thường có các khía rãnh sâu
lực ma sát xuất hiện khi: A. Ma sát giữa các viên bi với ổ trục B. Ma sát giữa đế giày với mặt đường C. Ma sát giữa bánh xe với mặt đường khi xe đang chạy. D. Ma sát giữa cốc nước nằm yên trên mặt bàn hơi nghiêng với mặt bàn.
Câu 2 Tại sao trên lốp ô tô, xe máy, xe đạp người ta phải xé rãnh?
A. Để giảm diện tích tiếp xúc với mặt đất giúp xe đi nhanh hơn
B. Làm tăng ma sát giúp xe không bị trơn trượt
C. Để trang trí cho bánh xe đẹp hơn
Câu 3 Muốn giảm áp suất thì:
C. Giảm diện tích mặt ép và giảm áp lực theo cùng tỉ lệ
B. Tăng diện tích mặt ép và tăng áp lực theo cùng tỉ lệ
E. Tăng diện tích mặt ép và giữ nguyên áp lực
F. Giảm diện tích mặt ép và giữ nguyên áp lực
Câu 2 Tại sao trên lốp ô tô, xe máy, xe đạp người ta phải xé rãnh?
A. Để giảm diện tích tiếp xúc với mặt đất giúp xe đi nhanh hơn
B. Làm tăng ma sát giúp xe không bị trơn trượt
C. Để trang trí cho bánh xe đẹp hơn
Câu 3 Muốn giảm áp suất thì:
C. Giảm diện tích mặt ép và giảm áp lực theo cùng tỉ lệ
B. Tăng diện tích mặt ép và tăng áp lực theo cùng tỉ lệ
E. Tăng diện tích mặt ép và giữ nguyên áp lực
F. Giảm diện tích mặt ép và giữ nguyên áp lực
Trường hợp nào sau đây cần tăng ma sát?
A. Khi máy móc hoạt động, giữa các chi tiết máy sinh ra lực ma sát làm mòn.
B. Đẩy thùng hàng trượt trên sàn nhà.
C. Ma sát sinh ra giữa sên và đĩa xe đạp làm mòn sên và đĩa.
D. Giày đi một thời gian bị mòn đế nên dễ bị trơn trượt khi đi lại.
Trong các ví dụ sau đây, trường hợp nào có lực ma sát nghỉ sinh ra?
Giày, dép sử dụng lâu ngày, đế bị mòn đi là do trong quá trình sử dụng đã có ma sát giữa đế dép với mặt đất.
Cầm các đồ vật trên tay, nhờ có lực ma sát mà đồ vật không tuột khỏi tay.
Khi hãm phanh, giữa vành xe và má phanh xuất hiện lực ma sát.
Quả bóng lăn trên sân sau một thời gian dừng lại do có lực ma sát .
Trong các ví dụ sau đây, trường hợp nào có lực ma sát nghỉ sinh ra?
Giày, dép sử dụng lâu ngày, đế bị mòn đi là do trong quá trình sử dụng đã có ma sát giữa đế dép với mặt đất.
Cầm các đồ vật trên tay, nhờ có lực ma sát mà đồ vật không tuột khỏi tay.
Khi hãm phanh, giữa vành xe và má phanh xuất hiện lực ma sát.
Quả bóng lăn trên sân sau một thời gian dừng lại do có lực ma sát .
Trong các trường hợp sau, trường hợp nào làm tăng ma sát, trường hợp nào làm giảm ma sát A. Tạo các rãnh trên bánh xe B. rắc cát trên đường ray tàu hoả vào trời mưa C. Bôi dầu mỡ vào các chi tiết máy D. Lắp ổ trục, ổ bi trong máy móc
-Trường hợp làm tăng ma sát: A,B.
-Trường hợp làm giảm ma sát: C,D.
Chúc Bạn Học Tốt Nha!!!!!(~θvθ)~
người ta làm thế nào để tăng lực ma sát giữa bánh xe và mặt đường vì sao lốp xe bị mòn thì nguy hiểm khi tham ra giao thông
- Người ta thường làm bề mặt của bánh xe thêm sần sùi hơn để tăng lực ma sát giữa bánh xe và mặt đường.
- Lốp xe bị mòn thì rất nguy hiểm khi tham gia giao thông vì khi phanh gấp xe sẽ bị trượt mà không dừng lại ngay do thiếu lực ma sát gây mất an toàn.
- Người ta thường làm bề mặt của bánh xe thêm sần sùi hơn để tăng lực ma sát giữa bánh xe và mặt đường.
- Lốp xe bị mòn thì rất nguy hiểm khi tham gia giao thông vì khi phanh gấp xe sẽ bị trượt mà không dừng lại ngay do thiếu lực ma sát gây mất an toàn.