Để tăng ma sát nghỉ giữa mặt đường, giúp nó không bị trượt khi chuyển động
Lực ma sát nghỉ làm đế giày mòn
Để tăng ma sát nghỉ giữa mặt đường, giúp nó không bị trượt khi chuyển động
Lực ma sát nghỉ làm đế giày mòn
1. Một người có khối lượng 60 kg đi giày cao gót. Khi đi diện tích tiếp xúc giữa đế giày và mặt đất là 2 cm2. Hãy tính:
a. Áp suất của người này lên mặt đất.
b. Hãy cho biết tại sao đi giày cao gót quá cao trong thời gian dài lại ảnh hưởng sức khỏe?
Trường hợp nào sau đây cần tăng ma sát?
A. Khi máy móc hoạt động, giữa các chi tiết máy sinh ra lực ma sát làm mòn.
B. Đẩy thùng hàng trượt trên sàn nhà.
C. Ma sát sinh ra giữa sên và đĩa xe đạp làm mòn sên và đĩa.
D. Giày đi một thời gian bị mòn đế nên dễ bị trơn trượt khi đi lại.
Tại sao vỏ bánh xe có rãnh ?
Tại sao đi giày gót nhọn dễ bị lún hơn đi giày gót bằng ?
Câu 1:Một người có khô8s lượng 65kg đi giày. Biết diện tích bề mặt của cả 2 đế giày là 30cm^2 a) Tính áp suất mà người đó gây ra trên đất khi đứng yên băngd 2 chân? b) Nếu mang đôi giày trên để đứng lên mặt tuyết thì chân người đó có bị lún xuống tuyết ko? Cho bik tuyết chịu đc áp suất tối đa là 2.10^5 Pa
Trong các trường nào sau đây lực xuất hiện không phải là lực ma sát?
A. Lực xuất hiện khi lốp xe trượt trên mặt đường.
B. Lực xuất hiện làm mòn đế giày.
C. Lực xuất hiện khi lò xo bị nén hay bị dãn.
D. Lực xuất hiện giữa dây cuaroa với bánh xe truyền chuyển động.
Câu 4:
Ban Hiếu đeo ba lô và mang giày thể thao, tổng khối lượng cơ thể bạn Hiếulà 62 kg. Diện tích của các đế giày tiếp xúc mặt đất là 100 cm2. Hãy tính áp suất do cơ thể bạn Hiếu gây ra trên mặt đất lúc này.
Tại sao không nên đi giày cao gót quá nhiều?
Tại sao người ta chế tạo lốp xe ô tô lại có nhiều khía? Giúp mình với mọi người
Câu 21 : Trường hợp ma sát có hại là :
A. Khi đi trên nền gạch hoa mới lau còn ước. B. Giầy đi mãi đế bị mòn.
C. Khía rãnh ở mặt lốp ô tô có độ sâu. `
D. Phải bôi nhựa thông vào dây cung ở cần kéo đàn nhị.
Câu 22: Đơn vị của vận tốc là:
A. km/h. B. N/m . C. cm.phút . D. pa.
Câu 23: Khi có lực tác dụng, mọi vật không thể thay đổi vận tốc một cách đột ngột vì mọi
vật đều có:
A. quán tính. B. ma sát. C. trọng lực. D. đàn hồi.
Câu 24: Khi xe đang chuyển động, muốn xe dừng lại người ta dùng phanh xe để:
A. tăng ma sát lăn. B. tăng quán tính. C. tăng ma sát nghỉ. D. tăng ma sát trượt.
Câu 25: Một canô đang chạy thẳng trên biển và kéo theo một vận động viên lướt ván. Vận
động viên lướt ván chuyển động so với:
A. Ván lướt. B. Khán giả. C. Canô. D. Tài xế canô.
Câu 26: Vận tốc của ô tô là 36 km/h. Điều đó cho ta biết :
A. Ô tô chuyển động được 36 km. B. Ô tô chuyển động trong một giờ.
C. Trong mỗi giờ ô tô đi được 36 km. D. Ô tô đi 1 km trong 36 giờ.
Câu 27: Trong máy giặt, lồng giặt quay tròn để vắt quần áo. Kiến thức Vật lý đã được vận
dụng là:
A. Sự cân bằng. B. Trọng lực.
C. Quán tính. D. Lực tác dụng làm thay đổi vận tốc của vật.
Câu 28: Ôtô đang đứng yên trên mặt đường hơi dốc, lực tương tác giữa bánh xe với mặt
đường là:
A. ma sát trượt. B. ma sát lăn. C. lực đàn hồi. D. ma sát nghỉ.
Câu 29: Đơn vị áp suất là:
A. N/m2 . B. N.m . C. m2/N . D. N/m3.
Câu 30: Quả lắc đồng hồ treo tường ở trong nhà chuyển động với vận tốc:
A. chậm dần đều. B. nhanh dần đều. C. không đều. D. tròn đều.
Câu 31: Xẻng có đầu nhọn thì dễ đâm sâu vào đất hơn xẻng có đầu vuông vì:
A. Xẻng có đầu nhọn làm giảm áp lực tác dụng lên đất.
B. Xẻng có đầu nhọn làm tăng áp suất tác dụng lên đất.
C. Xẻng có đầu nhọn làm tăng diện tích bị ép lên đất.
D. Xẻng có đầu nhọn làm giảm áp suất tác dụng lên đất.
Câu 32: Một người đứng trên mặt phẳng nằm ngang tạo ra áp lực lớn nhất khi:
A. xách cặp và đứng bằng hai chân. B. không xách cặp đứng co một chân.
C. không xách cặp và đứng bằng hai chân. D. không xách cặp và ngồi xuống đất.
Câu 33: Trường hợp xuất hiện lực ma sát trượt là:
A.Viên bi lăn trên cát. B. Bánh xe đạp chạy trên đường.
C. Trục ổ bi ở xe máy đang hoạt động. D. Khi lau nhà.
Câu 34: Khi con báo gần đuổi kịp con thỏ, con thỏ đột ngột chạy tạt sang một bên thì có thể
thoát được con báo là do:
A. con thỏ không có quán tính còn con báo thì có quán tính.
B. con báo không có quán tính còn con thỏ thì có quán tính.
C. quán tính của con báo lớn hơn vì có vận tốc lớn hơn.
D. quán tính của con báo lớn hơn vì khối lượng lớn hơn.
Câu 35: So với cây bên đường, vật không chuyển động là:
A. Ô tô đang đi. B. Người đang chạy thể dục. C. Hòn đá. D. Người đi xe đạp.
Câu 36: Tay ta cầm nắm được các vật là nhờ có:
A. ma sát nghỉ. B. ma sát lăn. C. ma sát trượt. D. quán tính.
Câu 37: Lực là một đại lượng vectơ vì lực có:
A. phương và độ lớn xác định. B. phương, chiều và độ lớn xác định.
C. chiều và độ lớn xác định. D. phương và chiều xác định .
Câu 38: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp không cần tăng ma sát là:
A. Phanh xe để xe dừng lại B. Khi đi trên nền đá hoa còn ướt.
C. Khi kéo vật trên mặt đất D. Để ô tô vượt qua chỗ lầy
Câu 39: Quả lắc đồng hồ treo tường ở trong nhà chuyển động với vận tốc:
A. không đều. B. nhanh dần đều. C. chậm dần đều. D.tròn đều.
Câu 40: Một người tác dụng lên mặt sàn nằm ngang một áp suất 1,1 .104 Pa. Diện tích các bàn chân tiếp xúc với mặt sàn là 0,06 m2. Khối lượng của người ấy là:
A.67kg . B.66 kg. C. 67N . D.68N.
Câu 41: Khi nói ôtô đi từ Bảo Lộc đến Di Linh với vận tốc 55km/h là nói đến:
A. trung bình cộng các vân tốc. B. vận tốc trung bình của xe.
C. vận tốc tại một thời điểm nào đó. D. vận tốc tại một vị trí nào đó.
Câu 42: Một vật có khối lượng 50 kg chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng nằm ngang. Khi có lực tác dụng theo phương ngang là 45 N. Lực ma sát tác dụng lên vật trong trường hợp này có độ lớn là:
A. Fms = 4,5N. B. Fms = 50N. C. Fms = 45N . D. Fms =0,45N