Những câu hỏi liên quan
NH
Xem chi tiết
MY
15 tháng 8 2021 lúc 14:16

gọi R1,R2 lần lượt là x,y(ôm)

->hệ pt: \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=100\\\dfrac{xy}{x+y}=16\end{matrix}\right.< =>\left\{{}\begin{matrix}y=100-x\left(1\right)\\\dfrac{x\left(100-x\right)}{x+100-x}=16\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

giải pt(2)

\(=>\dfrac{100x-x^2}{100}=16< =>-x^2+100x-1600=0\)

\(\Delta=100^2-4\left(-1600\right)\left(-1\right)=3600>0\)

\(=>\left[{}\begin{matrix}x1=\dfrac{-100+60}{-2}=20\\x2=\dfrac{-100-60}{-2}=80\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}y1=80\\y2=20\end{matrix}\right.\)

vậy (R1;R2)={(20;80),(80;20)}

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
11 tháng 2 2019 lúc 8:57

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
12 tháng 11 2021 lúc 15:24

\(\dfrac{1}{R}=\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}+\dfrac{1}{R3}=\dfrac{R}{3}\)

Chọn D

Bình luận (0)
VH
Xem chi tiết
MH
22 tháng 10 2021 lúc 21:18

Trong mạch gồm hai điện trở R1, Rmắc song song, cường độ dòng điện chạy qua các điện trở là: 

\(l_1=\dfrac{U_1}{R_1}\)

\(l_2=\dfrac{U_2}{R_2}\)

Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch là \(l=l_1+l_2=\dfrac{U_1}{R_1}+\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{U}{R_{td}}\)

Trong đó U = U1 = U2

Từ đó ta có : \(\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}=\dfrac{1}{R_{td}}\)

⇒ \(R_{td}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}\)

Bình luận (1)
VH
Xem chi tiết
H24
22 tháng 10 2021 lúc 20:09

Nối tiếp: \(R_{td}=R_1+R_2+....+R_n\)

Song song: 

\(R_{td}=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}\)

\(\dfrac{1}{R}=\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}+.....+\dfrac{1}{Rn}\)

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
15 tháng 7 2017 lúc 2:00

Chọn B

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
23 tháng 5 2017 lúc 17:13

Đáp án cần chọn là: A

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
22 tháng 7 2017 lúc 17:50

Chọn đáp án A.

Mắc song song thì

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
MY
17 tháng 5 2021 lúc 20:54

Trường hợp 2 điện trở R1 R2 mắc nối tiếp

=>\(R1+R2=5\left(ôm\right)\)(1)

Trường hợp 2 điện trở R1 R2 mắc song song

=>\(\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=1,2\left(ôm\right)\)

=>\(=>\dfrac{R1.R2}{5}=1,2=>R1.R2=6\left(ôm\right)\)(2)

từ (1)(2) ta có\(\left\{{}\begin{matrix}R1+R2=5\\R1.R2=6\end{matrix}\right.\)là nghiệm pt: \(t^2-5t+6=0=>\Delta=\left(-5\right)^2-4.6=1>0\)

=>x1=\(\dfrac{5+\sqrt{1}}{2}=3\)

x2=\(\dfrac{5-\sqrt{1}}{2}=2\)

với R1=x1=3 ( ôm)=> R2= 2(ôm)

R1=x2=2(ôm)=>R2=3 ôm

 

 

Bình luận (0)