Rút gọn biểu thức: A= \(\frac{\sqrt{x-2017-2\sqrt{x-2018}}}{\sqrt{x-2018}-1}\)Với x > 2019
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Cho biểu thức P=\(\dfrac{2\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}}-\dfrac{1-\sqrt{x}}{\sqrt{x}}:1+\dfrac{2}{\sqrt{x}}\)với x nhỏ hơn 0
1.Rút gọn P
2.Tính giá trị cuả P biết x=2019 -2\(\sqrt{2018}\)
C = \(\frac{1}{x^2-\sqrt{x}}\div\frac{\sqrt{x}+1}{x\sqrt{x}+x+\sqrt{x}}\)
a) Rút gọn C
b) Tìm D khi x = \(\sqrt{2018+2\sqrt{2017}}\)
cho biểu thức A=\(\left(\frac{x-1}{\sqrt{x}-1}+\frac{x+2\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+1}\right).\frac{1}{2\sqrt{x}}\)
chứng tỏ A>\(\sqrt{\frac{2018}{2019}}\)
\(A=\left(\frac{x-1}{\sqrt{x}-1}+\frac{x+2\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+1}\right).\frac{1}{2\sqrt{x}}=\left[\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x-1}}+\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}{\sqrt{x}+1}\right].\frac{1}{2\sqrt{x}}\)
\(A=2\left(\sqrt{x}+1\right).\frac{1}{2\sqrt{x}}=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}>1=\sqrt{\frac{2019}{2019}}>\sqrt{\frac{2018}{2019}}\) ( đpcm )
...
a) Cho a,b,c là các số thực thỏa mãn a+b+c=2018 và \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=\frac{1}{2018}\) . Tính giá trị của biểu thức \(A=\frac{1}{a^{2017}}+\frac{1}{b^{2017}}+\frac{1}{c^{2017}}\)
b) Rút gọn biểu thức : \(\frac{\sqrt{\sqrt{5}+2}\sqrt{\sqrt{5}-2}}{\sqrt{\sqrt{5}+1}}-\sqrt{3-2\sqrt{2}}\)
Nhờ các bn giải dùm !!!
rút gọn bt:
\(\frac{\sqrt{2}-\sqrt{6}}{1-\sqrt{3}}-\frac{3+\sqrt{27}}{1+\sqrt{3}}\)
Giải pt:
x=\(\frac{1}{\sqrt{2019}-\sqrt{2018}}\)và y=\(\frac{1}{\sqrt{2018}-\sqrt{2017}}\)
b,So sánh
(giúp mk vs huhu...)
a, \(\frac{\sqrt{2}\left(1-\sqrt{3}\right)}{1-\sqrt{3}}\)-\(\frac{3\left(1+\sqrt{3}\right)}{1+\sqrt{3}}\)
=\(\sqrt{2}-3\)
b,X=\(\sqrt{2019}+\sqrt{2018}\)
(Khử mẫu,nhân tử&mẫu vs\(\sqrt{2019}+\sqrt{2018}\))
Y=\(\sqrt{2018}+\sqrt{2017}\)
(Khử mẫu,nhân tử&mẫu vs\(\sqrt{2018}+\sqrt{2017}\))
So sánh:X & Y<=>X-\(\sqrt{2018}\)&Y-\(\sqrt{2018}\)(Trừ hai vế cho \(\sqrt{2018}\)) <=>\(\sqrt{2019}\)&\(\sqrt{2017}\)
Có:2019>2017
=>\(\sqrt{2019}>\sqrt{2017}\)
=>X>Y
Câu b, mk ko bt có lm đúng ko?
Rút gọn \(\frac{1-\sqrt{2}+\sqrt{3}}{1+\sqrt{2}+\sqrt{3}}+\frac{1-\sqrt{4}+\sqrt{5}}{1+\sqrt{4}+\sqrt{5}}+...+\frac{1-\sqrt{2018}+\sqrt{2019}}{1+\sqrt{2018}+\sqrt{2019}}\)
Cho biểu thức A= (1+ \(\frac{2\sqrt{a}}{a+1}\)) : (\(\frac{1}{1+\sqrt{a}}-\frac{2\sqrt{a}}{a\sqrt{a}+\sqrt{a}+a+1}\)) với a>= 0
1. Rút gọn biểu thức A
2. Tính giái trị của biểu thức A khi a= 2018 - 2\(\sqrt{2017}\)
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức \(A=\frac{\sqrt{x-2017}}{x+1}+\frac{\sqrt{x-2018}}{x-1}\) .
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
\(C=\sqrt{\left(x+2017\right)^2}+\sqrt{\left(x+2018\right)^2}+\sqrt{\left(x+2019\right)^2}\)
C = ..................................................................... ( giống cái đề bài )
= ( x + 2017 ) + ( x + 2018 ) + ( x + 2019 )
= ( x + x + x ) + ( 2017 + 2018 + 2019 )
= 3x + 6054
Vì ( x + 2017 ) là căn bậc 2 của ( x+2017 )^2 => x+2017 > hoặc = 0
( x + 2018 ) ........................... ( x+2018)^2 => x+2018 > hoặc = 0
( x + 2019) ............................( x+2019 )^2 => x+2019 > hoặc = 0
SUY RA ( x+2017 ) + ( x+2018 ) + ( x+2019 ) > hoặc = 0 => 3x + 6054 > hoặc = 0
dấu đẳng thức xảy ra <=> 3x + 6054 = 0 <=> 3x = - 6054 <=> x = - 2018
Vậy C có GTNN là 0 khi x = - 2018