Nêu hậu quả xâm lược của thực dân phương Tây.
Nêu tình hình nhật bản trước nguy cơ xâm lược của thực dân Phương Tây
- Đầu thế kỉ XIX chế độ Mạc phủ ở Nhật Bản đứng đầu là Tướng quân (Sô- gun) làm vào khủng hoảng suy yếu.
* Kinh tế:
- Nông nghiệp lạc hậu, tô thuế nặng nề, mất mùa đói kém thường xuyên.
- Công nghiệp: kinh tế hàng hóa phát triển, công trường thủ công xuất hiện ngày càng nhiều, kinh tế tư bản phát triển nhanh chóng.
* Xã hội: nổi lên mâu thuẫn giữa nông dân, tư sản thị dân với chế độ phong kiến lạc hậu.
* Chính trị: Nổi lên mâu thuẫn giữa Thiên hoàng và Tướng quân.
- Giữa lúc Nhật Bản khủng hoảng suy yếu, các nước tư bản Âu - Mĩ tìm cách xâm nhập.
+ Đi đầu là Mĩ dùng vũ lực buộc Nhật Bản “mở cửa” sau đó Anh, Pháp, Nga, Đức cũng ép Nhật ký các Hiệp ước bất bình đẳng.
+ Trước nguy cơ bị xâm lược Nhật Bản phải lựa chọn một trong hai con đường là: bảo thủ duy trì chế độ phong kiến lạc hậu, hoặc là cải cách.
Vì sao các nước Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược của thực dân phương Tây? Trình bày kết quả của quá trình xâm lược đó?
Câu1:nêu tình hình các nước Nam Á trước nguy cơ xâm lược của thực dân phương Tây. Câu2 : nêu hình thức đấu tranh kết quả các cuộc đấu tranh của nhân dân Trung Quốc. Câu 3: nêu tên người quyết định duy tân đất nước. Câu 4: trình bày quá trình các nước sâu xét Châu Á .
Thái độ của nhân dân Đông Nam Á trước sự xâm lược của thực dân phương Tây?
Nhân dân Đông Nam Á đã thể hiện nhiều thái độ khác nhau trước sự xâm lược của thực dân phương Tây: từ kiên cường kháng chiến, cho đến hợp tác hoặc thỏa hiệp với hy vọng giữ gìn quyền lực và ổn định xã hội, cả sự thích nghi hay di cư để tránh xung đột. Mỗi hành động đều phản ánh phản ứng đa dạng của người dân trước những biến động lịch sử.
Phân tích nguyên nhân chủ nghĩa tư bản phương Tây tiến hành xâm lược Đông Nam Á? Nêu kết quả của quá trình xâm lược đó?
Việc để đất nước rơi vào tay của thực dân phương Tây, là do các quốc gia phong kiến Đông Nam Á không tiến hành duy tân đất nước nhằm đưa đất nước phát triển, không có tầm nhìn cũng như tiến bước theo thời đại, bảo thủ, cố duy trì chiếc ngai vàng phong kiến đang trở nên mục ruỗng. Khi thực dân phương Tây đến “gõ cửa” thì giai cấp cầm quyền các nước này thực hiện phương sách giữ nước bằng việc “đóng cửa”, ngăn chặn người và hàng hóa từ châu Âu đến, hoặc quá thụ động trong việc tìm kiếm chính sách đối phó với mưu toan của thực dân phương Tây. Kết quả là các nước Đông Nam Á lần lượt rơi vào tay các nước thực dân, biến các nước này thành thuộc địa, trở thành nơi khai thác thị trường và nhân công của riêng mình. Trong tình hình đó, các quốc gia Đông Nam Á buộc phải tiến hành đấu tranh vũ trang chống lại các cuộc xâm lược để giữ nước, giữ độc lập dân tộc. Cũng vì thế, phong trào đấu tranh vũ trang chống xâm lược diễn ra sôi nổi từ khi thực dân châu Âu nổ súng xâm lược.
1) nêu nội dung cơ bản của cuộc duy tân minh trị ở nhật bản ??? vì sao cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 nhật bản không trở thành thuộc địa trước sự xâm lược của chủ nghĩa thực dân phương tây ???
2) trình bày nguyên nhân và sơ lược quá trình xâm lược các nước đông nam á của thực dân phương tây cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 ???
3) vì sao từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất mỹ trở thanh trung tâm công nghiệp thương mại tài chính ???
Vì sao tư bản phương Tây tiến hành xâm lược thuộc địa ? Hậu quả ?
Vì sao tư bản phương Tây tiến hành xâm lược thuộc địa ? Hậu quả ?
Tư bản phương Tây tiến hành xâm lược thuộc địa vì:
+ Trong thời kì cách mạng công nghiệp, nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh đã làm tăng nhu cầu tranh giành về thị trường tiêu thụ, nguyên vật liệu, nhân công lao động rẻ,... vì vậy, các nước tư bản chủ nghĩa đã đẩy mạnh việc xâm chiếm thuộc địa.
Hậu quả:
- Sự thống trị của chủ nghĩa thực dân phương Tây không nhằm mục đích “khai hoá”, đem lại “văn minh” cho các nước thuộc địa nói chung và nhân dân châu Á nói riêng. Ngược lại, sự xâm lược và thống trị đó là một trong những nguyên nhân dẫn đến sự lạc hậu về kinh tế và văn hoá của các nước thuộc địa trong thời kỳ cận đại.
- Kết quả của sự thống trị, bóc lột của bọn thực dân là đem lại lợi nhuận khỏng lồ cho chúng và sự khốn khổ không kể xiét của nhân dân lao động và hậu quả nghiêm trọng đối với sự phát triển xã hội của các nước thuộc địa.
- Tội ác của chúng thật là lớn! Nguyễn Ái Quốc với “Bản án chế độ thực dân Pháp” đã tố cáo tội ác không chỉ của thực dân Pháp mà của tất cả bọn thực dân: “…chế độ thực dân là ăn cướp… là hiếp dâm và giết người” (Hồ Chí Minh, Toàn tập, Tập 2, tr. 106).
- Về mặt chính trị, xã hội:
Người châu Âu có mặt ở châu Á từ thế kỷ XVI, trước tiên là thu mua hương liệu, khai thác tài nguyên, lập các trung tâm buôn bán, rồi tiến đến xâm chiếm đất đai, lập thuộc địa, thủ tiêu nền độc lập của các dân tộc vốn đã có chủ quyền và nền văn hoá khá cao. Những cuộc xâm chiếm và thống trị như vậy, đã gây nên những vụ xung đột, chia rẽ các dân tộc, tôn giáo, tranh chấp biên giới giữa các nước với nhau. Các tệ nạn xã hội ngày càng gia tăng. Tình trạng mù chữ của nhân dân chiếm tỉ lệ cao ở các nước thuộc địa, như ở Inđônexia có 70 triệu dân mà chỉ có 6,5 % người biết chữ vào những năm 1930, hoặc ở Việt Nam cũng trên 90 % dân số mù chữ trong thời kỳ thống trị của thực sân Pháp…- Về kinh tế: Chúng tiến hành vơ vét, khai thác, đầu tư đối với các thuộc địa. Các nước tư bản cũng đưa tiến bộ khoa học kỹ thuật ở một mức độ nhất định để tận lực khai thác tài nguyên. Chính vì thế khi khủng hoảng kinh tế thì tác hại của nó khá lớn, kinh tế bị phá sản, số người thất nghiệp tăng, nạn chết đối xuất hiện nặng nề.
- Về công nghiệp, các nước thực dân để lại cho các nước thuộc địa một di sản nghèo nàn, lạc hậu và què quặt. Đến khi giành được độc lập, khu vực công nghiệp của các nước chiếm một con số rất nhỏ, ví như ở Malaixia khu công nghiệp chiếm 6,3 dân số lao động, khoảng 50 % số này lao động ở các mỏ thiếc và đồn điền cao su, số còn lại làm trong các xí nghiệp công nghiệp nhẹ.
- Trong nông nghiệp, vẫn duy trì sản xuất nhỏ, tiểu nông, kỹ thuật canh tác lạc hậu. Chính vì vậy, năng suất lao động thấp, nông dân bị mất đất phải thuê ruộng và nộp địa tô hoặc phải đi làm thuê cho địa chủ, thực dân. Đời sống của nhân dân vô cùng khổ cực.
Vì sao châu Phi trở thành đối tượng xâm lược của thực dân phương Tây?
A. Châu Phi có vị trí chiến lược quan trọng, thị trường rộng lớn.
B. Châu Phi nghèo nàn lạc hậu nhưng tài nguyên phong phú.
C. Châu Phi có vị trí chiến lược quan trọng, thị trường rộng lớn, nhân công rẻ mạt và tài nguyên phong phú.
D. Châu Phi là ngã ba đường giao lưu quốc tế.
Nguyên Nhân thất bại của Đông Nam Á trước sự xâm lược của thực dân phương Tây?