so sánh các phần cơ thể hình nhện với giáp xác
- So sánh lớp giáp xác, lớp hình nhện và lớp sâu bọ.
_Mong các bạn trả lời nhanh vì mk cần gấp_
so sánh các phần cơ thể của nhện và châu chấu????
xin được chỉ bảo
Bài mik nè:
*Nhện
-Cơ thể gồm 2 phần:
+Phần đầu-ngực:gồm đôi kìm có tuyến độc,đôi chân xúc giác,4 đôi chân bò.
+Phần bụng: gồm đôi khe thở,lỗ sinh dục,các núm tuyến tơ
*Châu chấu
-Cơ thể gồm 3 phần:
+Phần đầu:1 đôi râu,mắt kép và miệng.
+Phần ngực:3 đôi chân và 2 đôi cánh
+Phần bụng:phân đốt,mỗi đốt có 1 đôi lỗ thở
+Di chuyển Bằng 4 đôi chân bò (thường di chuyển trên tơ nhện). Di chuyển bằng hình thức bò,bay,nhảy; hô hấp bằng đôi khe thở (phổi và ống khí) nhờ hệ thống ống khí.
Chúc bn học tốt^^
Dựa vào kiến thức sgk bài 41 và 35, trả lời các câu hỏi sau:
a) Cho biết trung và nam mĩ giáp các biển và đại dương nào? (cần giưạ vào lược đồ 41.1 và xác định tiếp giáp kèm phương hướng).
b) So sánh đặc điểm giống nhau và khác nhau của địa hình Nam Mỹ với địa hình Bắc Mỹ.
Mik đang cần gấp, giúp mik vs ~~☺
Mik c.ơn trc !!❤
a.
Quan sát hình 41.1 ta thấy, Trung và Nam Mĩ tiếp giáp với
- Biển Ca-ri-bê
- Thái Bình Dương
- Đại Tây Dương.
b.
– Giống nhau : Nam Mĩ và Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản: phía tây là núi trẻ, đồng bằng ở giữa và phía đông là cao nguyên hoặc núi thấp.
– Khác nhau :
+ Bắc Mĩ phía đông là núi già; Nam Mĩ phía đông là cao nguyên.
+ Hệ thống Coóc-đi-e chiếm 1/2 lục địa Bắc Mĩ nhưng hệ thống An-đét chỉ chiếm phần nhỏ diện tích Nam Mĩ.
+ Bắc Mĩ, đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam còn Nam Mĩ là một chuỗi các đồng bằng nối với nhau, chủ yếu là đồng bằng thấp.
Câu 7. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống: sau cho đúng với đặc điểm cấu tạo ngoài của của tôm.
Cơ thể tôm có 2 phần: ……………… và ngực gắn liền và phần ………………...
Giáp đầu ngực, vỏ cơ thể cấu tạo bằng ……………………. Vỏ cơ thể làm nhiệm vụ ……………….. và chỗ bám cho ……………………………. có tác dụng như …………………... Thành phần vỏ chứa ……………………… làm tôm có màu sắc như môi trường.
Cơ thể tôm có 2 phần : phần đầu và ngực gắn liền (dưới giáp đầu - ngực) và phần bụng. Giáp đẩu - ngực cũng như vỏ cơ thể tôm cấu tạo bằng kitin. Nhờ ngấm thêm canxi nên vỏ tôm cứng cáp, làm nhiệm vụ che chở và chỗ bám cho hệ cơ phát triển, có tác dụng như bộ xương (còn gọi là bộ xương ngoài).
tk:
Cơ thể tôm có 2 phần : phần đầu và ngực gắn liền (dưới giáp đầu - ngực) và phần bụng. Giáp đẩu - ngực cũng như vỏ cơ thể tôm cấu tạo bằng kitin. Nhờ ngấm thêm canxi nên vỏ tôm cứng cáp, làm nhiệm vụ che chở và chỗ bám cho hệ cơ phát triển, có tác dụng như bộ xương (còn gọi là bộ xương ngoài).
Đọc kĩ phần (2) của văn bản và trả lời các câu hỏi sau (có thể dùng lời văn, bảng biểu hoặc sơ đồ tư duy):
a. Luận điểm của phần này có mối quan hệ như thế nào với luận đề?
b. Xác định lí lẽ và bằng chứng được sử dụng để làm sáng tỏ luận điểm
c. Nhận xét về cách trích dẫn và phân tích bằng chứng của người viết
a. Mối quan hệ gắn bó mật thiết.
b.
Lí lẽ | Bằng chứng |
Cách thức trò chuyện đã ẩn tàng nhiều ý nghĩa sâu xa hơn là bản thân những lời trò chuyện. | Nêu ra số lần ông giáo và lão Hạc trò chuyện. Ông giáo là người kể chuyện. |
Giấu đến tận cùng số phận nhân vật, thỉnh thoảng hé mở vài cảnh huống gây sự hiểu lầm, rồi cuối cùng giải tỏa sự hiểu lầm ấy là một thành công đặc sắc của nghệ thuật tự sự Nam Cao ở truyện này. | Phân tích cuộc trò chuyện giữa các nhân vật |
Cái nhìn từ tấm lòng tác giả là mạch chủ đạo, chi phối và liên kết các điểm nhìn khác. | Phân tích sự thay đổi mạch kể chuyện. |
c. Cách trích dẫn và phân tích bằng chứng của người viết rất thuyết phục, xác thực và được trình bày theo một trình tự hợp lí.
Đọc kĩ các phần của văn bản và thực hiện những yêu cầu sau:
a. Xác định nội dung chính của mỗi phần. Tính lô gích giữa các phần được thể hiện như thế nào?
b. Chỉ ra một ví dụ thể hiện mối quan hệ chặt chẽ giữa nội dung chính của một phần với lí lẽ, bằng chứng được sử dụng trong đó
c. Nêu một điểm chung về thái độ, quan điểm của tác giả thể hiện ở các phần trong văn bản
a.
Nội dung chính | - Phần 1: Giới thiệu bài thơ Cảnh khuya. - Phần 2: Phân tích câu thơ thứ nhất trong bài thơ Cảnh khuya. - Phần 3: Phân tích câu thơ thứ hai trong bài thơ Cảnh khuya. - Phần 4: Phân tích hai câu thơ cuối trong bài thơ Cảnh khuya. - Phần 5: Sự cân bằng trong bài thơ Cảnh khuya. |
Tính lô-gic | - Các luận điểm có sự gắn bó mật thiết với luận đề và được sắp xếp theo hệ thống hợp lí. - Các lí lẽ giải thích, làm rõ luận điểm, tăng sức thuyết phục, cho bài viết |
b. Ví dụ: Phần 2 có nội dung chính là phân tích câu thơ thứ nhất trong bài thơ Cảnh khuya. Trong phần này, tác giả tập trung phân tích vẻ đẹp của cảnh vật, thiên nhiên trong câu thơ thứ nhất của bài Cảnh khuya.
c. Điểm chung: trân trọng, khâm phục trước nghệ thuật tả cảnh trong bài thơ Cảnh khuya của Bác.
Em hãy mở phần mềm Kiran’s Typing Tutor và đặt tay ở vị trí xuất phát trên hàng phím cơ sở. Lần lượt luyện tập hai lần với các hàng phím: hàng phím cơ sở, hàng phím trên, hàng phím dưới. Sau đó em hãy so sánh kết quả về độ chính xác, số từ gõ sau mỗi lượt luyện tập.
Các em hãy tự luyện tập hai lần với các hàng phím.
⇒ Nhận thấy: Độ chính xác ngày càng cao, số từ gõ sau mỗi lượt luyện tập ngày càng nhiều hơn.
Xác định phương hướng. So sánh các dạng địa hình. Hãy giúp minh nhe (chiều nay mình cần gấp)
Xác định phương hướng trên bản đồ cần phải dựa vào các đường kinh tuyến, vĩ tuyến. Đầu phía trên và phía dưới kinh tuyến chỉ các hướng Bắc, Nam. Đầu bên phải và bên trái vĩ tuyến chỉ các hướng Đông, Tây.
So sánh dạng địa hình nào vậy bạn Hồ Thu Thảo ?
Em có thể luyện tập các thao tác với chuột bằng các phần mềm trò chơi khác với sự hướng dẫn của thầy giáo.
Luyện Dùng Chuột Qua Ghép Hình Máy Tính Trên Jigzone.Com
Bước 1: Vào link: http://www.jigzone.com/
Bước 2: Kích chọn con vật mà bạn muốn ghép hình
Bước 3: Chọn một bức ảnh mà bạn muốn ghép:
Bước 4: Dùng chuột để di chuyển các miếng ghép để tạo thành bức ảnh hoàn chỉnh.