Cho tam giác ABC có BC=2AB và \(\widehat{B}=2\widehat{C}\). CMR:tam giác ABC vuông tại A
Cho tam giác ABC có BC=2AB và \(\widehat{B}=2\widehat{C}\). CMR:tam giác ABC vuông tại A
Cho tam giác ABC thỏa mãn BC=2AB và \(\widehat{B}=2\widehat{C}\)
CMR tam giác ABC vuông tại A
Cho tam giác ABC vuông tại A và cạnh BC = 2AB. E là trung điểm của BC. Tia phân giác của \(\widehat{B}\)cắt BC tại D.
a) Chứng minh DB là tia phân giác của \(\widehat{ADE}\)
b) Chứng minh BD = BC
c) Tính \(\widehat{B,}\)\(\widehat{C}\)của tam giác ABC
Bài 1.Tam giác ABC vuông tại A, có AB = 21cm, \(\widehat{C}\) = 40°, phân giác BD của góc ABC, D ∈ AC. Tính
a) độ dài đoạn thẳng AC, BC
b) độ dài đoạn thẳng BD
Bài 2. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết HB = 25cm, HC = 64cm. Tính \(\widehat{B},\) \(\widehat{C}\)
Bài 3. Cho tam giác ABC vuông tại A có \(\widehat{B}\) = 30 °, AB = 6cm
a) Giải tam giác vuông ABC
b) Vẽ đường cao AH và trung tuyến Am của tam giác ABC. Tính diện tích tam giác AHM
Bài 2:
Xét \(\Delta ABC\)có \(\widehat{A}=90^o\)và\(AH\perp BC\)
\(\Rightarrow AH^2=HB.HC\)(Hệ thức lượng)
\(AH^2=25.64\)
\(AH=\sqrt{1600}=40cm\)
Xét \(\Delta ABH\)có\(\widehat{H}=90^o\)
\(\Rightarrow\tan B=\frac{AH}{BH}\)\(=\frac{40}{25}=\frac{8}{5}\)
\(\Rightarrow\widehat{B}\approx58^o\)
Xét \(\Delta ABC\)có \(\widehat{A}=90^o\)
\(\Rightarrow\widehat{B}+\widehat{C}=90^o\)
\(58^o+\widehat{C}=90^o\)
\(\Rightarrow\widehat{C}\approx90^o-58^o\)
\(\widehat{C}\approx32^o\)
Cho tam giác ABC. \(\widehat{A}\)= 90, BC=2AB. Tia phân giác của \(\widehat{B}\)cắt AC tại D
a, CMR: DB=DC
b, Tính \(\widehat{B}\),\(\widehat{C}\)của tam giác ABC
Cho tam giác ABC , \(\widehat{B}=2\widehat{C}\) và \(CB=2AB\) . Tính các góc của tam giác đó .
Hình vẽ chỉ mang tính chất minh hoạ thôi nha bạn.
Trên tia đối của AB lấy điểm D sao cho \(BD\text{=}BC\)
Do đó :
Ta có : tam giác BDC cân tại B
\(AD\text{=}DB+AB\text{=}BC+AB\text{=}3AB\)
\(\Rightarrow\widehat{ABC}\text{=}\widehat{BDC}+\widehat{BCD}\text{=}2\widehat{BCD}\)
Mà : \(\widehat{B}\text{=}2\widehat{C}\) nên \(\widehat{B}\text{=}\widehat{DCA}\)
Xét \(\Delta BAC\) và \(\Delta CAD\) có :
\(\widehat{A}:gócchung\)
\(\widehat{B}\text{=}\widehat{ACD}\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow\Delta BAC\sim\Delta CAD\left(g-g\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{AB}{AC}\text{=}\dfrac{AC}{AD}\) \(\Rightarrow AC^2\text{=}AB.AD\)
Mà \(AD\text{=}3AB\) \(\Rightarrow AC^2\text{=}3AB^2\)
Ta có : \(BC^2\text{=}4AB^2\)
Xét tam giác ABC có : \(AB^2+AC^2\text{=}AB^2+3AB^2\text{=}4AB^2\text{=}BC^2\)
\(\Rightarrow\Delta ABC\) vuông tại A
Kết hợp với gt của đề bài : \(\Rightarrow\widehat{A}\text{=}90^o;\widehat{C}\text{=}30^o;\widehat{B}\text{=}60^o\).
Cho tam giác ABC. Kẻ AH vuông góc với BC tại H. Gọi M là trung điểm BC. Biết \(\widehat{BAH}=\widehat{HAM}=\widehat{MAC}\) . C/minh:
a, Tam giác ABC vuông
b, Tam giác ABM đều
Cho \(\Delta ABC\) có \(\widehat{B};\widehat{C}< 90\) độ. Vẽ ra ngoài tam giác ABC các tam giác ABD vuông cân tại B ; tam giác ACE vuông cân tại C. Vẽ DI vuông góc với BC tại I; EK vuông góc với BC tại K. C/minh:
a, BI =CK
b, BC = DI + EK
1) Cho tam giác ABC cân tại đỉnh A qua A vẽ đường thẳng d song song với BC. Trên đường thẳng d và các cạnh AB, AC lần lượt lấy các điểm D, E, F sao cho C và D thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ AB và DE=DF. Chứng minh rằng \(\widehat{AED}\)= \(\widehat{AFD}\)
2) Cho tam giác ABC có \(\widehat{A}=30^o\);\(\widehat{B}=40^o\); AD là đường phân giác. Đường thẳng vuông góc với AD tại A cắt BC tại E. Tính giá trị của CE :(AB+AC-BC)
3) cho tam giác \(\widehat{ABC}=40^o\); \(\widehat{ACB}=30^o\). Bên ngoài tam giác đó dựng tam giác ADC có \(\widehat{ACD}=\widehat{CAD}=50^o\)Chứng minh rằng tam giác BAD cân.