Những câu hỏi liên quan
LA
Xem chi tiết
ND
15 tháng 3 2017 lúc 20:32

Thuyền thuyết Cổ tích 1. Con Rồng cháu Tiên 2. Bánh chưng, bánh giầy. 3. Thánh Gióng 4. Sơn Tinh Thủy Tinh 5. Sự tích Hồ Gươm. 1. Sọ dừa 2. Thạch Sanh 3. Em bé thông minh 4. Cây bút thần 5. Ông lão đánh cá và con cá vàng. - Giống nhau: + Đều có những yếu tố kỳ ảo. + Nhiều chi tiết giống nhau như sự ra đời thần kỳ và tài năng phi thường của các nhân vật. Khác nhau: Truyền thuyết Cổ tích 1. Kể về các nhân vật, các sự kiện lịch sử trong quá khứ. 2. Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử. 3. Bên cạnh tính chất tưởng tượng kì ảo còn có cái lõi của sự thật lịch sử. 1. Kể về cuộc đời, số phận của một số kiểu nhân vật trong đời thường. 2. Thể hiện ước mơ và niềm tin của nhân dân: thiện thắng ác. 3. Giàu yếu tố hoang đường, mang tính tưởng tượng bay bổng. Truyện ngụ ngôn Truyện cười 1. Ếch ngồi đáy giếng 2. Thầy bói xem voi 3. Đeo nhạc cho mèo 4. Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng 1. Treo biển 2. Lợn cưới, áo mới - Giống nhau: Đều có yếu tố gây cười. - Khác nhau: Truyện ngụ ngôn Truyện cười - Mượn chuyện loài vật, đồ vật hay chính chon người để nói bóng gió chuyện con người. - Nêu ra bài học nhằm khuyên nhủ, răn dạy. - Kể về hiện tượng đáng cười trong cuộc sống. - Mua vui, phê phán, châm biếm.

hơi khó hiểu leuleu

Bình luận (0)
PH
1 tháng 11 2017 lúc 20:05

I.Truyện truyền thuyết và truyện cổ tích 1.Thế nào là truyện truyền thuyết,truyện cổ tích (xem SGK) 2.So sánh điểm giống và khác nhau giữa 2 loại truyện Điểm giống +Đều là truyện kể dân gian +Cả 2 loại truyện đều có chi tiết tưởng tượng kì ảo +Nhân vật ra đời thường kì lạ có tài năng thần kì +Đề cao nguồn gốc con người,thể hiện ước mơ,khát vọng của nhân dân Điểm khác truyện truyền thuyết:có liên quan đến lịch sử thời quá khứ,người kể thường tin là có thật,thể hiện thái độ,đánh giá của nhân dân đối với sự kiện đó còn truyện cổ tích ko liên quan đến sự kiện lịch sử,người kể ko tin là có thật,thể hiện ước mơ,niềm tin về chính nghĩa của nhân dân ta II.Những truyền thuyết,cổ tích đã học (tự tìm nhé) III.Luyện tập 1.kể tóm tắt các câu truyện theo sự việc chính 2.ý nghĩa hình tượng nhân vật 3.Ý nghĩa chi tiết thần kỳ 4.ý nghĩa của truyện 5.Cảm nhận về nhân vật em thích,cảm nhận các chi tiết thần kỳ mà em thích (còn bạn muốn làm sao làm nhé)

Bình luận (2)
H24
30 tháng 11 2017 lúc 21:21

ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN

A. MỤC TIÊU:

– Củng cố kiến thức ôn tập truyện dân gian, kiến thức về thể loại: truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười.

B. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI:

I – NỘI DUNG KIẾN THỨC

1. Định nghĩa các thể loại. Kể tên các văn bản.

2. Đặc điểm các thể loại

Truyền thuyết

Cổ tích

Ngụ ngôn

Truyện cười

ND

Kể về các nhân vật và sự kiện lịch sử trong quá khứ

Kể về cuộc đời số phận một số nhân vật quen thuộc

Kể chuyện loài vật, đồ vật, hoặc chính con người.

Kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống

NT

Có nhiều chi tiết tưởng tượng kỳ ảo nhưng có cốt lõi là sự thật lịch sử.

Có nhiều chi tiết tưởng tượng kỳ ảo

Có ý nghĩa ẩn dụ ngụ ý

Có yếu tố gây cười

Mục đích

Thể hiện thái độ cách đánh giá của nhân dân

Thể hiện ước mơ, niềm tin

Nêu bài học khuyên nhủ, răn dạy người ta trong cuộc sống.

Nhằm gây cười mua vui hoặc phê phán, châm biến những thói hư tật xấu.

3. So sánh truyền thuyết và cổ tích

Loading...

* Giống:

– Đều có yếu tố tưởng tượng kỳ ảo.

– Đều có nhiều chi tiết (mô típ) giống nhau: sự ra đời thần kỳ, nhân vật chính có những tài năng phi thường.

* Khác nhau:

Truyền thuyết

Cổ tích

– Kể về các nhân vật sự kiện lịch sử

– Thể hiện cách đánh giá.

– Người kể, người nghe tin.

– Kể về các nhân vật nhất định.

– Thể hiện quan niệm ước mơ.

– Người kể người nghe không tin.

4. So sánh ngụ ngôn và truyện cười

* Giống

– Thường gây cười

* Khác:

– Truyện cười: để mua vui, phê phán châm biếm.

– Ngụ ngôn: để khuyên nhủ, răn dạy một bài học.

III – LUYỆN TẬP

Bài 1: Chứng minh đặc điểm thể loại văn học dân gian

* Truyền thuyết "Sơn Tinh – Thuỷ Tinh"

– Nhân vật: Vua Hùng

– Sự kiện: lũ lụt và chống lũ lụt ở đồng bằng Bắc Bộ.

– Thái độ: Ca ngợi công lao trị thuỷ của các vua Hùng.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
12 tháng 11 2017 lúc 18:07

Câu 1:

Ôn tập truyện kí Việt Nam

 

Câu 2:

a. Giống nhau:

- Đều là văn tự sự (có xen lẫn trữ tình), là các truyện kí thể hiện đại sáng tác vào thời kì 1930 – 1945.

- Đề tài là những con người và cuộc sống đương thời, đi sâu miêu tả nỗi đau của con người với số phận nghèo khổ cùng cực.

- Các văn bản, tác phẩm đều chan chứa tinh thần nhân đạo, nêu cao tinh thần nhân đạo.

 

- Tố cáo tội ác xấu xa của giai cấp thống trị đương thời.

- Sự giống nhau còn ở cách thể hiện chân thực, sinh động, đó là đặc điểm chung của dòng văn xuôi hiện thực trước CMT8.

b. Khác nhau:

- Ở mỗi văn bản đều có cái riêng. Cũng là nỗi đau của con người nhưng ở mỗi văn bản thể hiện một phương diện, một khía cạnh cụ thể:

    + Có người vừa nghèo khổ lại vừa bị hủ tục xô đẩy.

    + Có người vì quá nghèo khổ phải đứng lên phản kháng lại, có người lại chôn chặt nỗi đau ấy trong một cái chết thảm thương.

- Về phương diện biểu đạt thì mỗi văn bản thể hiện sắc thái miêu tả, biểu cảm đậm nhạt khác nhau.

Câu 3:

- Nhân vật Hồng có tình cảm thương mẹ rất sâu sắc. Chú ý đoạn văn tả cảnh Hồng ngồi trên xe với mẹ.

 

- Nhân vật chị Dậu vừa giàu lòng thương chồng con vừa đanh đá. Chú ý đoạn văn chị Dậu chống lại tên cai Lệ.

- Nhân vật lão Hạc vừa hiền hậu, vừa có tâm hồn trong sáng. Chú ý đoạn kể chuyện bán chó với ông giáo.

Bình luận (0)
II
12 tháng 11 2017 lúc 15:02

làm CTV khổ nhở??? 
 

Bình luận (0)
H24
12 tháng 11 2017 lúc 15:05

làm CTV khổ quá hả anh 

vậy anh cho em chung nick voi nha

thanks anh

Bình luận (0)
LH
Xem chi tiết
IN
22 tháng 10 2017 lúc 19:15

Đường link: http://vietjack.com/soan-van-lop-8/on-tap-truyen-ki-viet-nam.jsp 

Bình luận (0)
H24
22 tháng 10 2017 lúc 19:14

1. Lập bảng thống kê những văn bản truyện kí Việt Nam đã học từ đầu năm học. Tên văn bản, tác giả, Thể loại Phương thức biểu đạt, Nội dung chủ yếu, Đặc điểm nghệ thuật Trong lòng mẹ (Nguyên Hồng) Hồi kí (trích) Tự sự (có xen trữ tình) Nỗi đau của đứa bé mồ côi và tình yêu thương của mẹ bé. Văn hồi kí chân thực, trữ tình, tha thiết. Tức nước vỡ bờ (Ngô Tất Tố) Tiểu thuyết (trích) Tự sự Phê phán chế độ tàn ác, bất nhân và ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn, sức sống tiềm tàng của người phụ nữ nông thôn. Khắc họa nhân vật và miêu tả hiện thực một cách chân thực, sống động. Lão Hạc (Nam Cao) Truyện ngắn (trích) Tự sự (có xen yếu tố trữ tình) Số phận bi thảm của người nông dân cùng khổ và nhân phẩm cao đẹp của họ. Nhân vật được miêu tả sâu về tâm lí, cách kể chuyện tự nhiên, vừa linh hoạt vừa đậm tính chất trữ tình.

2. a. Giống nhau: - Đều là văn tự sự (có xen lẫn trữ tình), là các truyện kí thể hiện đại sáng tác vào thời kì 1930 – 1945. - Đề tài là những con người và cuộc sống đương thời, đi sâu miêu tả nỗi đau của con người với số phận nghèo khổ cùng cực. - Các văn bản, tác phẩm đều chan chứa tinh thần nhân đạo, nêu cao tinh thần nhân đạo. - Tố cáo tội ác xấu xa của giai cấp thống trị đương thời. - Sự giống nhau còn ở cách thể hiện chân thực, sinh động, đó là đặc điểm chung của dòng văn xuôi hiện thực trước CMT8.  b. Khác nhau. - Ở mỗi văn bản đều có cái riêng. Cũng là nỗi đau của con người nhưng ở mỗi văn bản thể hiện một phương diện, một khía cạnh cụ thể: + Có người vừa nghèo khổ lại vừa bị hủ tục xô đẩy. + Có người vì quá nghèo khổ phải đứng lên phản kháng lại, có người lại chôn chặt nỗi đau ấy trong một cái chết thảm thương. - Về phương diện biểu đạt thì mỗi văn bản thể hiện sắc thái miêu tả, biểu cảm đậm nhạt khác nhau.

3. Gợi ý - Nhân vật Hồng có tình cảm thương mẹ rất sâu sắc. Chú ý đoạn văn tả cảnh Hồng ngồi trên xe với mẹ. - Nhân vật chị Dậu vừa giàu lòng thương chồng con vừa đanh đá. Chú ý đoạn văn chị Dậu chống lại tên cai Lệ. - Nhân vật lão Hạc vừa hiền hậu, vừa có tâm hồn trong sáng. Chú ý đoạn kể chuyện bán chó với ông giáo.

 

Bình luận (0)
NN
22 tháng 10 2017 lúc 19:14

Bài tập 2. Hãy nêu những điểm giống nhau và khác nhau chủ yếu về nội dung và hình thức nghệ thuật của ba văn bân trong các bài 2, 3 và 4.

Gợi ý

a. Giống nhau:

- Đều là văn tự sự (có xen lẫn trữ tình), là các truyện kí thể hiện đại sáng tác vào thời kì 1930 – 1945.

- Đề tài là những con người và cuộc sống đương thời, đi sâu miêu tả nỗi đau của con người với số phận nghèo khổ cùng cực.

- Các văn bản, tác phẩm đều chan chứa tinh thần nhân đạo, nêu cao tinh thần nhân đạo.

- Tố cáo tội ác xấu xa của giai cấp thống trị đương thời.

- Sự giống nhau còn ở cách thể hiện chân thực, sinh động, đó là đặc điểm chung của dòng văn xuôi hiện thực trước CMT8. 

b. Khác nhau.

- Ở mỗi văn bản đều có cái riêng. Cũng là nỗi đau của con người nhưng ở mỗi văn bản thể hiện một phương diện, một khía cạnh cụ thể:

+ Có người vừa nghèo khổ lại vừa bị hủ tục xô đẩy.

+ Có người vì quá nghèo khổ phải đứng lên phản kháng lại, có người lại chôn chặt nỗi đau ấy trong một cái chết thảm thương.

- Về phương diện biểu đạt thì mỗi văn bản thể hiện sắc thái miêu tả, biểu cảm đậm nhạt khác nhau.

Bài tập 3. Trong mồi văn bản của các bài 2, 3 và 4 kể trên, em thích nhất nhân vật hoặc đoạn văn nào ? Vì sao ?

Gợi ý

- Nhân vật Hồng có tình cảm thương mẹ rất sâu sắc. Chú ý đoạn văn tả cảnh Hồng ngồi trên xe với mẹ.

- Nhân vật chị Dậu vừa giàu lòng thương chồng con vừa đanh đá. Chú ý đoạn văn chị Dậu chống lại tên cai Lệ.

- Nhân vật lão Hạc vừa hiền hậu, vừa có tâm hồn trong sáng. Chú ý đoạn kể chuyện bán chó với ông giáo.

Bình luận (0)
B5
Xem chi tiết
B5
Xem chi tiết
H24
18 tháng 4 2020 lúc 14:14

Bạn tham khảo nhé!

Đề bài: Hãy kể về một người bạn thân thiết của em.

   Nếu có ai hỏi rằng tôi có người bạn nào thân nhất, tôi sẽ không ngần ngại trả lởi rằng: người bạn thân nhất của tôi là Diệu.

   Tôi vẫn còn nhớ như in lần đầu gặp Diệu. Hôm ấy là buổi học đầu tiên của tôi ở trường mới. Trống đánh tùng tùng một hồi dài, học sinh hối hả xếp hàng vào lớp. Còn tôi, vì vừa chuyển trường về nên chẳng biết lớp mình ở đâu. Tôi đang ngơ ngác thì bỗng nghe tiếng hỏi:

   - Này, bạn học lớp nào mà còn đứng đây?

   Tôi quay lại. Một cô bé tóc màu nâu, người khẳng khiu, khuôn mặt thon nhỏ và cặp mắt sáng long lanh đang chăm chú nhìn tôi. Tôi trả lời rằng tôi tìm lớp 6A. Nghe xong, bạn ấy reo lên vui vẻ:

   - Nào! Bạn hãy theo mình. Tên bạn là gì? Còn tên mình là Diệu.

   Nói rồi Diệu kéo tay tôi đi. Vào lớp, Diệu giới thiệu tôi với các bạn. Các bạn nhìn tôi với ánh mắt làm quen đầy thiện cảm. Trong khi đó, tôi lúng túng đỏ mặt lên vì xấu hổ.

   Qua hai tháng học cùng nhau, tôi nhận ra Diệu học rất giỏi. Những điểm 9, điểm 10 của Diệu làm cho cả lớp càng yêu mến Diệu. Với tôi, Diệu trở nên thân thiết tự khi nào không biết nữa.

   Một hôm, trời mưa rất to. Những ngả đường vào khu nhà tôi ở bị ngập hết nên tôi không thể đến lớp. Tôi bồn chồn, lòng dạ chẳng yên. Mẹ tôi an ủi:

   - Nghỉ một buổi học chẳng sao đâu con ạ! Chỉ ngày mai là nước rút thôi.

   - Nhưng hôm nay học toàn môn khó mẹ ạ !

   Tôi băn khoăn trả lời mẹ nhưng nỗi băn khoăn ấy cũng chẳng giúp gì được cho tôi.

   Khi sắp lên đèn ăn cơm tối thì Diệu xuất hiện, quần xắn cao quá gối, đầu tóc ướt rượt, tay cầm một bọc ni lông. Mẹ tôi đưa cho Diệu cái khăn. Diệu vừa lau mặt vừa nói với tôi :

   - Nước ngập cao ghê ! Biết bạn sốt ruột nên mình sang ngay, đem theo cả vở nữa đây. Bạn chép bài đi, chỗ nào không hiểu mình giải thích cho !

   Thì ra, thấy tôi nghỉ học, Diệu đã đến giúp. Tôi cảm động thực sự. Diệu đối với tôi chân thành và tận tâm quá !

   Sau đó khoảng một tuần, hai hôm liền Diệu không đến lớp. Tôi lấy xe đạp chạy qua mấy con đường để tới nhà Diệu. Nhà cửa trống tuềnh trống toàng. Mẹ Diệu ốm nằm thiêm thiếp trên giường. Bác cố ngồi dậy trò chuyện với tôi. Bác cho biết là Diệu đi mua thuốc. Hôm nay, tôi mới biết nhà Diệu chỉ có hai mẹ con. Bố Diệu mất đã lâu. Mẹ ốm, Diệu phải ở nhà chăm sóc mẹ. Mẹ Diệu kể rằng ngoài việc đi học, chiều nào Diệu cũng đi làm phục mẹ. Vất vả thế mà Diệu vẫn học giỏi nhất lớp. Tôi thầm phục cô bạn bé nhỏ của tôi.

   Nhìn đồ đạc đơn sơ trong nhà, tôi biết là mẹ con Diệu chẳng sung túc gì. Tôi chợt nhớ một hôm đi học về, gặp chú bé bán báo chỉ khoảng độ 7, 8 tuổi, Diệu gọi em lại rồi lục cặp lấy ra hai nghìn đồng mua tờ báo. Diệu thì thầm vào tai tôi :

   - Em bé này mồ côi cả cha lẫn mẹ, khổ lắm ! Mình mua giúp nó.

   Diệu ơi ! Tôi không ngờ bạn lại biết suy nghĩ sâu xa đến vậy. Trong khi tôi dùng tiền bố mẹ cho để mua quà vặt thì Diệu lại dùng những đồng tiền mồ hôi nước mắt của mình vào những việc có ích như thế. Diệu đã giúp tôi thấm thía thêm nhiều điều lắm. Đi với Diệu, bao giờ tôi cũng thấy mình nhỏ bé, dù tôi cao hơn bạn ấy nửa cái đầu.

   Mùa hè đã đến, tôi theo bố mẹ lên thành phố. Chia tay Diệu, tôi thấy mắt cay cay. Xa nhau ba tháng, tôi sẽ nhớ Diệu lắm đấy. Lúc chia tay, Diệu đưa cho tôi một bọc ổi to tướng và dặn:

   - Nga cầm lên làm quà cho các bạn trên ấy. Nhớ viết thư cho mình nhé!

   Chúng tôi cầm tay nhau mãi không muốn rời.

   Tôi nhìn theo cái bóng gầy gầy, mảnh khảnh của Diệu khuất dần sau triền dốc mà lòng thấy nao nao. Tạm biệt cô bạn thân nhất của tôi! Hết hè, chúng mình lại gặp nhau, Diệu nhé!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HN
6 tháng 6 2023 lúc 16:04

Trong cuộc đời, hẳn ai cũng có những người bạn thân của riêng mình. Tôi cũng có một cô bạn vô cùng thân thiết, đó là bạn Minh Nguyệt.

Năm lớp ba, tôi chuyển vào ngôi trường mới. Ở đây, lớp mới, thầy cô mới, bạn bè cũng mới, mọi thứ đều vô cùng xa lạ. Tôi bỡ ngỡ lắm! Ngày đầu tới lớp với tâm trạng vừa hồi hộp, vừa lo sợ. Bạn nào cũng nhìn tôi với ánh mắt tò mò. Tôi được cô xếp ngồi ở ngay đầu bàn, cạnh một cô cao dong dỏng. Đó chính là bạn Minh Nguyệt – người bạn đã giúp tôi hòa nhập với lớp.

Vóc người bạn thanh mảnh, duyên dáng. Nét duyên dáng đi liền với khuôn mặt trái xoan xinh xắn, dịu dàng. Đôi mắt tròn xoe, đen láy luôn làm tôi nghĩ đến hình ảnh một vầng trăng tròn đang sáng vằng vặc giữa bầu trời đêm, y như cái tên của bạn. Tôi thích nhất đôi mắt ấy mỗi khi bạn chớp chớp giận dỗi hay nài nỉ tôi điều gì đó. Điểm trên gương mặt cân đối là chiếc mũi cao dọc dừa xinh xinh. Miệng bạn nhỏ nhắn, đôi mỗi lúc nào cũng hồng xinh, căng mọng. Nhờ hàm răng trắng đều tăm tắp, mỗi khi bạn cười, nụ cười lại rạng rỡ như một bông hoa nhỏ. Nguyệt có mái tóc dài ngang lưng, đen óng ả. Mái tóc ấy tựa như con suối nhỏ sóng sánh làn nước thần kì. Mái tóc đen này càng làm nổi bật làn da trắng mịn của bạn.

 

Vì Minh Nguyệt có dáng người thanh mảnh nên bạn ấy thường mặc những bộ váy xòe xinh xắn như công chúa. Mỗi khi cất giọng nói nhẹ nhàng, trong trẻo của mình lên, Nguyệt lại làm tôi nghĩ tới những cô công chúa trong truyện cổ tích, xinh đẹp, ngoan ngoãn và hiền lành. Nguyệt còn rất chăm chỉ, bạn học giỏi đều tất cả các môn. Năm lớp 3, trước kì thi, tôi quên làm một bài tập. Tới lớp, tôi chẳng thể tập trung để làm bởi phải làm vội. Khi cô giáo gọi lên chữa, tôi ấp úng trả lời em không biết làm. Bỗng, Nguyệt đứng dậy thưa với cô sẽ chỉ cho tôi cách làm bài đó. Cô đồng ý. Bạn tay cầm bút viết viết, miệng nói liền hồi, giảng giải một lúc là tôi hiểu ngay. Nguyệt thường kể với tôi, ước mơ của bạn ấy là trở thành một giáo viên, để dạy các em học sinh tập viết và kể cho các em nghe bao nhiêu câu chuyện cổ tích mà bạn từng đọc.

Tôi thầm mong cho mơ ước của bạn sẽ trở thành hiện thực. Sắp phải xa mái trường, xa thầy cô và xa bạn bè rồi, tôi sẽ luôn trân trọng từng phút giây học tập và vui đùa ở đây. Tôi rất quý cô bạn Minh Nguyệt xinh xắn, dễ thương của mình. Tôi hi vọng rằng dù thời gian có trôi qua bao lâu nữa, tình bạn của chúng tôi luôn thân thiết như bây giờ.

Bình luận (0)
MD
Xem chi tiết
H24
17 tháng 4 2022 lúc 15:01

bạn cần làm câu mấy

 

Bình luận (1)
H24
17 tháng 4 2022 lúc 15:02

Câu 3

Các phép biến đổi câu đã học:

 

Câu 4

Các phép tu từ cú pháp đã học:

 

 

 

Bình luận (0)
BM
Xem chi tiết
H24
22 tháng 4 2016 lúc 16:25

ukm

Bình luận (0)
DA
Xem chi tiết
MT
6 tháng 12 2016 lúc 12:21
Câu 1: Sự khác nhau và giống nhau giữa văn miêu tả và văn biểu cảm. - Giống nhau. + Cả hai đều sử dụng các biện pháp tu từ: so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, điệp…+ Đều sử dụng các phương tiện biểu đạt: miêu tả, tự sự, biểu cảm. - Khác nhau:-Văn miêu tả Phương thức biểu đạt chủ yếu là: miêu tảMục đích: Nhằm tái hiện lại đối tượng (người, cảnh vật) để người ta hình dung được về nó.-Văn biểu cảmPhương thức biểu đạt chủ yếu là: biểu cảm.Mục đích: Nhằm nói lên những suy nghĩ, cảm xúc về đối tượng của người viết.Câu 2:-Giống nhau: + Tự sự và biểu cảm cùng sử dụng các biện pháp tu từ: nhân hóa, so sánh, ẩn dụ, liên tưởng và tưởng tượng.+ Đều sử dụng các phương pháp biểu đạt: miêu tả, bình luận, tự sự, biểu cảm.-Khác nhau:Văn tự sự Phương thức biểu đạt chủ yếu là tự sự. Nhằm kể lại câu chuyện một cách đầy đủ từ đầu đến cuối có khởi đầu, diễn biến, kết thúc.Văn biểu cảmPhương thức biểu đạt chủ yếu là biểu cảm. Tự sự làm nền cho cảm xúc nhằm biểu đạt tình cảm của người viết và chỉ kể lại ấn tượng sâu đậm nhất, không cần đầy đủ cả câu chuyện.Câu 3:- Miêu tả và tự sự trong văn miêu tả đóng vai trò làm nền cho người viết bộc lộ cảm xúc, tình cảm của mình về đối tượng được đề cập đến.- Nếu không có tự sự miêu tả thì tình cảm, cảm xúc của người viết sẽ trở nên mơ hồ, thiếu cụ thể, bài viết sẽ không tạo được ấn tượng.- Không có tình cảm nào lại không nảy sinh từ cảnh vật, con người, câu chuyện cụ thể, vì vậy ta có thể kết luận: không thể thiết yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm.- Tất cả những bà ta đã học: “Hoa hải đường”, “Về An Giang”, “Hoa học trò”, “Cây sấu Hà Nội”… đều là những ví dụ cụ thể.Câu 4:- Các bước thực hiện khi viết bài văn.+ Tìm hiểu đề và tìm ý.+ Lập dàn bài.+ Viết bài.+ Đọc và sữa chữa bài viết.-Tìm ý và sắp xếp ý. Bạn có thể tìm thêm ý và sắp xếp các ý sau thành một trình tự hợp lí:+ Mùa xuân là mùa mở đầu của một năm, là mùa cây cối đâm chồi nảy lộc, vạn vật sinh sôi, nảy nở.+ Mùa xuân là mùa mỗi người thêm một tuổi, mở đầu cho những dự định kế hoạch.+ Mùa xuân còn là biểu tượng của sức sống, của tuổi trẻ.Câu 5:- Bài văn biểu cảm thường sử dụng tất cả các biện pháp tu từ, so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, điệp ngữ, láy…- Nói ngôn ngữ biểu cảm gần với thơ là hoàn toàn đúng, vì biểu cảm và thơ có đặc điểm giống nhau: thể hiện cảm xúc của tác giả = > tính trữ tình.Bạn tham khảo nhé! Chúc bạn học tốt!
 
Bình luận (0)
MY
28 tháng 3 2018 lúc 8:52
Soạn bài: Ôn tập văn biểu cảm

Câu 1: Điểm khác nhau giữa văn miêu tả và văn biểu cảm:

Văn miêu tả Văn biểu cảm
Phương thức biểu đạt chủ yếu là: miêu tả

Mục đích: Nhằm tái hiện lại đối tượng (người, cảnh vật) để người ta hình dung được về nó.

Phương thức biểu đạt chủ yếu là: biểu cảm.

Mục đích: Nhằm nói lên những suy nghĩ, cảm xúc về đối tượng của người viết.

Câu 2: Điểm khác nhau giữa văn tự sự và văn biểu cảm:

Văn tự Văn biểu cảm
Phương thức biểu đạt chủ yếu là: tự sự

Mục đích: Nhằm kể lại câu chuyện một cách đầy đủ từ đầu đến cuối có khởi đầu, diễn biến, kết thúc.

Phương thức biểu đạt chủ yếu là: biểu cảm.

Mục đích: Nhằm nói lên những suy nghĩ, cảm xúc về đối tượng của người viết.

Câu 3: Tự sự và miêu tả có vai trò gì trong văn biểu cảm?

- Miêu tả và tự sự trong văn miêu tả đóng vai trò làm nền cho người viết bộc lộ cảm xúc, tình cảm của mình về đối tượng được đề cập đến.

- Nếu không có tự sự miêu tả thì tình cảm, cảm xúc của người viết sẽ trở nên mơ hồ, thiếu cụ thể, bài viết sẽ không tạo được ấn tượng.

- Không có tình cảm nào lại không nảy sinh từ cảnh vật, con người, câu chuyện cụ thể, vì vậy ta có thể kết luận: không thể thiết yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm.

- Tất cả những bà ta đã học: "Hoa hải đường", "Về An Giang", "Hoa học trò", "Cây sấu Hà Nội"… đều là những ví dụ cụ thể.

Câu 4: Tham khảo dàn ý "cảm nghĩ về mùa xuân" sau:

a. Mở bài: Trong một năm có 4 mùa, mỗi mùa có một đặc điểm riêng (kể một vài đặc điểm riêng biệt) nhưng em yêu nhất là mùa xuân vì đó là sự khởi đầu mới cho một năm, hoa, lá đâm chồi nảy lộc, ...

b. Thân bài:

- Biểu cảm về mùa xuân:

+ Thiên nhiên:

++) Không khí ấm áp, cây cối đâm chồi nảy lộc

++) Hoa đào khoe sắc, chim én chao liệng

++) Nắng uân hây hẩy, nông nàn.

++) Hoạt động đặc trưng của con người.

+ Đón tết Nguyên Đán, lễ hội mùa xuân.

- Kỉ niệm với mùa xuân: sum vầy bên gia đình, ....

c. Kết bài: Nêu cảm xúc của mình về mùa xuân

Câu 5:

- Bài văn biểu cảm thường sử dụng tất cả các biện pháp tu từ, so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, điệp ngữ, láy, ...

- Nói ngôn ngữ biểu cảm gần với thơ là hoàn toàn đúng, vì biểu cảm và thơ có đặc điểm giống nhau: thể hiện cảm xúc của tác giả => tính trữ tình.

Bình luận (0)
LM
5 tháng 10 2019 lúc 16:44

so sánh văn miêu tả , văn tư sư, văn bieu cảm

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
NT
10 tháng 5 2016 lúc 9:58

A. - Truyền thuyết: Thánh Gióng; Sơn tinh Thủy tinh.

- Truyện cổ tích: Thạch Sanh; em bé thông minh.

- Truyện ngụ ngôn: Ếch ngồi đáy giếng.

- Truyện cười: Treo biển.

- Truyện trung đại: Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng.

- Truyện hiện đại: Bài học đường đời đầu tiên; buổi học cuối cùng; bức tranh của em gái tôi.

- Thơ hiện đại: Đêm nay Bác không ngủ; Lượm.

- Kí hiện đại: Cô tô; Vượt thác; cây tre Việt Nam.

Bình luận (0)
NT
10 tháng 5 2016 lúc 10:05

B. Truyền thuyết (có trong sách)

- Truyện cổ tích: Kể về những mâu thuẩn trong xã hội, thể hiện nguyện vọng, ước mơ của nhân dân

- Truyện ngụ ngôn: Là loại truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần, mượn chuyện về loài vật, đồ vật để nói bóng gió, kiến đáo chuyện con người, nhằm khuyên con người một bài học nào đó trong cuộc sống.

- Truyện cười: Là loại truyện kể về những hiện tượng đáng cuwoif trong cuộc sống nhằm phê phán những thói hư, tật xấu trong xã hội hoặc tạo ra tiếng cười mua vui. 

- Truyện trung đại: Truyện có mục đích giáo huyến, đề cao đạo lí, thướng có tình huống gay cấn, chi tiết giàu ý nghĩa.

- Truyện hiện đại: Truyện hiện đại viết bằng văn xuôi và có nhiều thể loại khác nhau.

- Thơ hiện đại: Có nhiều thể loại, bộc lộ cảm xúc, cảm nghĩ của tác giả.

- Kí hiện đại: Những ghi chép trong đời sống hằng ngày qua ý nghĩa và hồi tưởng của tác giả.

Bình luận (0)
NT
10 tháng 5 2016 lúc 10:08

sao bây h bạn mới học đến bài này thui dậy, rùi khi nào mới thi học kì

Bình luận (0)