Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6


Những câu hỏi liên quan
FS
Xem chi tiết
SH
18 tháng 10 2018 lúc 18:09

Vì \(|3x^2-27|\ge0\)\(\forall x\)\(\Rightarrow|3x^2-27|^{2019}\ge0\)\(\forall x\)

     \(\left(5y+12\right)^{2018}\ge0\)\(\forall y\)

\(\Rightarrow|3x^2-27|^{2019}+\left(5y+12\right)^{2018}\ge0\)\(\forall x,y\)

mà \(|3x^2-27|^{2019}+\left(5y+12\right)^{2018}=0\)

\(\Rightarrow\)Dấu = chỉ xảy ra khi \(|3x^2-27|^{2019}=0\)và \(\left(5y+12\right)^{2018}=0\)

\(\Rightarrow|3x^2-27|=0\)và \(5y+12=0\)

\(\Rightarrow3x^2-27=0\)và \(5y=-12\)

\(\Rightarrow3x^2=27\)và \(y=\frac{-12}{5}\)

\(\Rightarrow x^2=9\)và \(y=\frac{-12}{5}\)

\(\Rightarrow x=3\)hoặc \(x=-3\)và \(y=\frac{-12}{5}\)

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
H24
23 tháng 8 2021 lúc 17:00

1) \(x-y=3\\ \Rightarrow\left(x-y\right)^2=3^2\\ \Rightarrow x^2-2xy+y^2=9\\ \Rightarrow\left(x^2+y^2\right)-2xy=9\\ \Rightarrow x^2+y^2=9+2xy\)

    \(\Rightarrow x^2+y^2=9-4\)(vì xy=-2)

    \(\Rightarrow x^2+y^2=5\)

 

Bình luận (0)
H24
23 tháng 8 2021 lúc 17:06

2) \(x-y=3\\ \Rightarrow\left(x-y\right)^3=27\\ \Rightarrow x^3-3x^2y+3xy^2-y^3=27\\ \Rightarrow\left(x^3-y^3\right)+6x-6y=27\\ \Rightarrow\left(x^3-y^3\right)+6\left(x-y\right)=27\\ \Rightarrow\left(x^3-y^3\right)+18=27\\ \Rightarrow x^3-y^3=9\)

Bình luận (1)
NT
23 tháng 8 2021 lúc 23:32

1: \(x^2+y^2=3^2-2\cdot\left(-2\right)=13\)

2: \(x^3-y^3=\left(x-y\right)^3+3xy\left(x-y\right)=3^3+3\cdot3\cdot\left(-2\right)=27-18=9\)

 

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
N1
Xem chi tiết
KN
1 tháng 12 2018 lúc 20:43

mik chỉ bik 1 cách thôi xl nha

Giải

ta có:45=9.5

mà (5,9)=1 nên để 75x3y chia hết cho 45=>75x3y chia hết cho 9 và 5

75x3y chia hết cho 5=>y=0 hoặc y=5

với y=0 thì 75x3y chia hết cho 9=>7+5+x+0 chia hết cho 9

                                                      =>13+x chia hết cho 9

                                                      =>x=5

với y=5 thì 75x35 chia hết cho 9 =>7+5+x+3+5 chia hết cho 9

                                                       =>20+x chia hết cho 9

                                                       =>x=7

vậy các cặp số tự nhiên (x,y) thỏa mãn bài toán là:(0;5);(5;7)

Bình luận (0)
LL
1 tháng 12 2018 lúc 21:16

cách 1 tớ làm được rồi còn cách 2 thôi

Bình luận (0)
LL
1 tháng 12 2018 lúc 21:19

với y= 0 bạn  Kha La Na làm sai rồi kìa

Bình luận (0)
N1
Xem chi tiết
VL
13 tháng 11 2018 lúc 19:44

a,gọi ƯCLN(2n+1,3n+1)=d(d\(\inℕ^∗\))

\(\Rightarrow\)(2n+1)\(⋮\)d

          (3n+1)\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)(6n+3)\(⋮\)d

          (6n+2)\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)(6n+3-6n-2)\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)1\(⋮\)d

Mà Ư(1)=1

\(\Rightarrow\)ƯCLN(2n+1,3n+1)=1

Vậy ƯCLN(2n+1,3n+1)=1

b,Còn phần b thì bn giải tương tự nhé

Họk tốt nha

Bình luận (0)
N1
13 tháng 11 2018 lúc 21:41

Quan trọng là câu b) bạn ạ

Bình luận (0)
UN
Xem chi tiết

THAM KHẢO

Một mặt người bằng mười mặt của

Đói cho sạch rách cho thơm


Trước hết câu tục ngữ: Một mặt người bằng mười mặt của. Nội dung của câu tục ngữ là đề cao giá trị con người, con người quý hơn mọi của cải vật chất, thế hiện tư tưởng nhân văn cao đẹp, coi trọng con người, sinh mệnh con người là trên tất cả. Câu tục ngữ còn người còn của, người làm ra của chứ không phải của làm ra người cũng thể hiện tinh thần đó.

Câu tục ngữ này được diễn đạt bằng hình thức so sánh. So sánh mặt người - mặt của và sử dụng quan hệ đối lập một - mười nhằm làm nổi bật giá trị của con người.

Câu tục ngữ thứ hai: Đói cho sạch rách cho thơm, có hai lớp nghĩa. Nghĩa đen là dù ăn đói mặc rách nhưng phải giữ cho mình được sạch sẽ thơm tho, như vậy cái đói rách kia sẽ giảm bớt đi và ta vẫn được mọi người tôn trọng. Nhưng đó chưa phải là ý nghĩa chính, điều mà nhân dân ta gởi gắm qua câu tục ngữ đó là dù nghèo khổ cơ cực đến đâu chăng nữa cũng phải giữ cho phẩm chất và nhân cách của mình được trong sạch. Nhân cách của con người mới là quan trọng, đó là phong cách sông, bản lĩnh sống của con người Việt Nam.

Câu tục ngữ được chia làm hai vế cân xứng, theo quan hệ đối ngữ tương hỗ. Đói cho sạch - rách cho thơm, và những cặp từ tương phản đói - sạch, rách - thơm càng có ý nghĩa nhấn mạnh con người phải vượt lên hoàn cảnh.

Cả hai câu tục ngữ đều là những bài học sâu sắc về cách ứng xử trong cuộc sống. Tất nhiên để thực hiện được những điều đó là không phải dễ, đòi hỏi mỗi chúng ta phải cố gắng, cô' gắng rất nhiều! 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
N1
Xem chi tiết
LH
Xem chi tiết
PV
Xem chi tiết
IY
1 tháng 8 2018 lúc 9:09

ta có: x = 1 + 2 + 2^2 + 2^3 + 2^4 + ...+ 2^2003

=> 2.x = 2 + 2^2 + 2^3 + 2^4 + 2^5+...+2^2004

=> 2.x-x = 2^2004 - 1

x = 2^2004 - 1 và y = 2^2004

=> x;y là 2 số tự nhiên liên tiếp ( đ p c m)

Bình luận (0)