Những câu hỏi liên quan
ND
Xem chi tiết
NT
5 tháng 12 2021 lúc 13:14

ước chung lớn nhất của hai số a và b là số lớn nhất mà cả a và b đều chia hết

Bình luận (0)
PT
Xem chi tiết

bạn nên chia nhỏ đề bài ra

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
KK
11 tháng 3 2020 lúc 11:26

cái này dễ mak bn ơi,bn đăng

từng bài một mn sẽ giải chứ

bn đăng như này chưa chắc

đã cs ng giải cho bn

Bình luận (1)
 Khách vãng lai đã xóa
NN
11 tháng 3 2020 lúc 11:29

nhìn cái này chắc loạn thị luôn ak

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
MS
Xem chi tiết
DL
8 tháng 11 2018 lúc 20:49

ERROR 404

Bình luận (0)
MS
8 tháng 11 2018 lúc 20:53

ai giúp em với ạ

Bình luận (0)
TN
8 tháng 11 2018 lúc 21:10

28=22x7

70=2x5x7

56=23x7

ƯCLN=2x7=14

ƯC={1;2;7;14}

BCNN=23x7=56

BC={0;56;112;168;...}

36=22x32

48=24x3

56=23x7

ƯCLN=22=4

ƯC={1;2;4}

BCNN=24=16

BC={0;16;32;48;...}

Chúc bạn học tốt nha! 

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
12 tháng 12 2023 lúc 18:29

- Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó.

- Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó.

- Số lớn nhất trong tập hợp các ước chung của hai hay nhiều số là ước chung lớn nhất của các số đó.

- Bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số là số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các bội chung của các số đó.

 

 
Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết

1. Ước và Bội.

Nếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b còn b được gọi là ước của a.

Ví dụ : 18 ⋮ 6 ⇒ 18 là bội của 6. Còn 6 được gọi là ước của 18.

2. Cách tìm bội

Ta có thể tìm các bội của một số khác 0 bằng cách nhân số đớ với lần lượt 0, 1, 2, 3, ...

Ví dụ : B(6) = {0 ; 6 ; 12 ; 18 ; ... }

3. Cách tìm ước.

Ta có thể tìm ước của a (a > 1) bằng cách lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a để xem xét a chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy là ước của a.

Ví dụ : Ư(16) = {16 ; 8 ; 4 ; 2 ; 1}

4. Số nguyên tố.

Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó

Ví dụ : Ư(13) = {13 ; 1} nên 13 là số nguyên tố.

5. Ước chung.

Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó.

6. Ước chung lớn nhất - ƯCLN

Ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số là số lớn nhất trong tập hợp các ước chung của các số đó.

7. Cách tìm ước chung lớn nhất - ƯCLN

Muốn tìm UCLN của của hai hay nhiều số lớn hơn 1, ta thực hiện ba bước sau:

Bước 1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố.

Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung.

Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất của nó. Tích đó là UCLN phải tìm.

Ví dụ: Tìm UCLN (18 ; 30)

Ta có:

Bước 1: phân tích các số ra thừa số nguyên tố.

18 = 2.32

30 = 2.3.5

Bước 2: thừa số nguyên tố chung là 2 và 3

Bước 3: UCLN (18; 30) = 2.3 = 6

Chú ý: Nếu các số đã cho không có thừa số nguyên tố chung thì UCLN của chúng bằng 1.

Hai hay nhiều số có UCLN bằng 1 gọi là các số nguyên tố cùng nhau.

8. Cách tìm ƯớC thông qua UCLN.

Để tìm ước chung của các số đã cho, ta có tể tìm các ước của UCLN của các số đó.

9. Bội chung.

Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó

x ∈ BC (a, b) nếu x ⋮ a và x ⋮ b

x ∈ BC (a, b, c) nếu x ⋮ a; x ⋮ b; x ⋮ c

10. Các tìm bội chung nhỏ nhất. (BCNN)

Muốn tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1, ta thực hiện theo ba bước sau:

Bước 1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố.

Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng.

Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất của nó. Tích đó là BCNN phải tìm.

HT

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NL
Xem chi tiết
MS
Xem chi tiết
PL
6 tháng 11 2018 lúc 21:54

320 = 26 . 5

180 = 2. 32 . 5

=> \(ƯCLN\left(320;180\right)=2^2.5=20\)

\(\Rightarrow BCNN\left(320;180\right)=2^6.3^2.5=2880\)

\(\RightarrowƯC\left(320;180\right)=\left\{2;5\right\}\)

\(\Rightarrow BC\left(320;180\right)=\left\{0;2880;5760;8640;...\right\}\)

Bình luận (0)
PQ
6 tháng 11 2018 lúc 22:03

320 = 26. 5                                                                  320 = 26. 5

180 = 22. 32. 5                                                            180 = 22. 32. 5

ƯCLN(320;180) = 22. 5 = 20                                         BCNN(320;180) = 26. 32. 5 = 2560

ƯC(320;180) = ( 1;2;4;5;10;20 )                                    BC(320;180) =( 0;2560;5120;... )

Bình luận (0)
KL
Xem chi tiết
KA
24 tháng 12 2016 lúc 9:43

Phân tích mỗi số ra TSNT:

68 = 22 x 17

264 = 23 x 3 x 11

15 = 3 x 5

=> BCNN (68;264;15) = 23 x 5 x 3 x11 x17 = 22440

=> BCNN (68;264;15) = B(22440) = { 0 ; 22440 ; 44880 ; 67321 ; 89760 ; .......}

=> UCLN (68;264;15) = 1

=> UC (68;264;15) = 1

Bình luận (0)
AA
24 tháng 12 2016 lúc 16:14

Ta có: 68 = 22 . 17

264 = 23. 3 . 11

15 = 3 . 5

=> BCNN(68, 264, 15) = 23 . 3 . 5 . 11 . 17 = 22440

=> ƯCLN(68, 264, 15) = 1

Khi đó:

BC (68, 264, 15) = B(22440) = {0 ; 22440 ; 44880 ; 67320 ; ...}

ƯC(68, 264, 15) = Ư(1) = {1}

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
NT
12 tháng 11 2017 lúc 7:32

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

Bình luận (0)
GG
14 tháng 10 2018 lúc 20:58

nguyễn xuân toàn ơi bạn ấy đang đăng câu hỏi thật mà bài này học trên lớp đó không phải câu hỏi lung tung đâu

Bình luận (0)
CM
14 tháng 10 2018 lúc 21:00

NGUYEN XUAN TOAN nói sai òi

Bình luận (0)