Những câu hỏi liên quan
NT
Xem chi tiết
H24
28 tháng 1 2018 lúc 13:58

2) \(\left(x-5\right)\left(x^2+1\right)=0\)

\(\Rightarrow x-5=0\) vì \(x^2+1>0\)

\(\Rightarrow x=5\)

cAU 1 TƯƠNG TỰ NHÉ 

Bình luận (0)
TN
28 tháng 1 2018 lúc 14:19

Tương tự sao được

a/ \(30.\left\{x+2+6\left(x-5\right)\right\}-24x=102\)

\(\Leftrightarrow30.\left\{x+2+6x-30\right\}-24x=102\)

\(\Leftrightarrow30.\left\{7x-28\right\}-24x=102\)

\(\Leftrightarrow210x-340-24x=102\)

\(\Leftrightarrow186x-340=102\)

\(\Leftrightarrow186x=442\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{442}{186}\)

c/ \(\left(x+1\right)+\left(x+2\right)+....+\left(x+99\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+x+...+x\right)+\left(1+2+......+99\right)=0\)

\(\Leftrightarrow99x+49500=0\)

\(\Leftrightarrow x=-50\)

Bình luận (0)
H24
28 tháng 1 2018 lúc 14:26

thì mình bảo câu 1 làm tươgn tự nhé, còn câu 3 ko làm tương tự đc, hiểu ko bạn  Thanh Hằng Nguyễn

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
B1
26 tháng 8 2017 lúc 20:28

    1. Phương pháp 1: ( Hình 1)

        Nếu  thì ba điểm A; B; C thẳng hàng.

    2. Phương pháp 2: ( Hình 2)

        Nếu AB // a và AC // a thì ba điểm A; B; C thẳng hàng.

       (Cơ sở của phương pháp này là: tiên đề Ơ – Clit- tiết 8- hình 7)

    3. Phương pháp 3: ( Hình 3)

        Nếu AB  a ; AC  A thì ba điểm A; B; C thẳng hàng.

        ( Cơ sở của phương pháp này là: Có một và chỉ một đường thẳng

        a đi qua điểm O và vuông góc với đường thẳng a cho trước

        - tiết 3 hình học 7)

        Hoặc A; B; C cùng thuộc một đường trung trực của một

        đoạn thẳng .(tiết 3- hình 7)

    4. Phương pháp 4: ( Hình 4)

        Nếu tia OA và tia OB là hai tia phân giác của góc xOy

        thì ba điểm O; A; B thẳng hàng.

        Cơ sở của phương pháp này là:                                                        

        Mỗi góc có một và chỉ một tia phân giác .

     * Hoặc : Hai tia OA và OB cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox ,

                   thì ba điểm O, A, B thẳng hàng.

    5. Nếu K là trung điểm BD, K là giao điểm của BD và AC. Nếu K

       Là trung điểm BD  thì K  K thì A, K, C thẳng hàng.

      (Cơ sở của phương pháp này là: Mỗi đoạn thẳng chỉ có một trung điểm)

     

C. Các ví dụ minh họa cho tùng phương pháp:

                                                                Phương pháp 1

    Ví dụ 1. Cho tam giác ABC vuông ở A, M là trung điểm AC. Kẻ tia Cx vuông góc CA

                     (tia Cx và điểm B ở hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ AC). Trên tia Cx lấy điểm

                     D sao cho CD = AB.

                     Chứng minh ba điểm B, M, D thẳng hàng.

     Gợi ý: Muốn B, M, D thẳng hàng cần chứng minh

               Do nên cần chứng minh

BÀI GIẢI:

               AMB và CMD có:                                                       

                   AB = DC (gt).

                  

                    MA = MC (M là trung điểm AC)                                              

               Do đó: AMB = CMD (c.g.c). Suy ra:

               Mà   (kề bù) nên .

               Vậy ba điểm B; M; D thẳng hàng.

    Ví dụ 2. Cho tam giác ABC. Trên tia đối của AB lấy điểm D mà  AD = AB, trên tia đối

                     tia AC lấy điểm E mà AE = AC. Gọi M; N lần lượt là các điểm trên BC và ED

                      sao cho CM = EN.

                    Chứng minh ba điểm M; A; N thẳng hàng.

Gợi ý: Chứng minh  từ đó suy ra ba điểm M; A; N thẳng hàng.

BÀI GIẢI (Sơ lược)

          ABC = ADE (c.g.c)

          ACM = AEN (c.g.c)

          Mà  (vì ba điểm E; A; C thẳng hàng) nên

Vậy ba điểm M; A; N thẳng hàng (đpcm)

BÀI TẬP THỰC HÀNH CHO PHƯƠNG PHÁP 1

Bài 1: Cho tam giác ABC. Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AD = AC, trên tia đối

          của tia AC lấy điểm E sao cho AE = AB. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BE và

          CD.

          Chứng minh ba điểm M, A, N thẳng hàng.

Bài 2: Cho tam giác ABC vuông ở A có . Vẽ tia Cx  BC (tia Cx và điểm A ở

          phía ở cùng phía bờ BC), trên tia Cx lấy điểm E sao cho CE = CA. Trên tia đối của tia

          BC lấy điểm F sao cho BF = BA.

          Chứng minh ba điểm E, A, F thẳng hàng.

Bài 3: Cho tam giác ABC cân tại A, điểm D thuộc cạnh AB. Trên tia đối của tia CA lấy điểm

          E sao cho CE = BD. Kẻ DH và EK vuông góc với BC (H và K thuộc đường thẳng BC)

          Gọi M là trung điểm HK.

          Chứng minh ba điểm D, M, E thẳng hàng.

Bài 4: Gọi O là trung điểm của đoạn thẳng AB. Trên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ AB, kẻ

          Hai tia Ax và By sao cho .Trên Ax lấy hai điểm C và E(E nằm giữa A và C),

          trên By lấy hai điểm D và F ( F nằm giữa B và D) sao cho AC = BD, AE = BF.

          Chứng minh ba điểm C, O, D thẳng hàng , ba điểm E, O, F thẳng hàng.

Bài 5.Cho tam giác ABC . Qua A vẽ đường thẳng xy // BC. Từ điểm M trên cạnh BC, vẽ các

          đường thẳng song song AB và AC, các đường thẳng này cắt xy theo thứ tự tại D và E.

          Chứng minh các đường thẳng AM, BD, CE cùng đi qua một điểm.

                                                              PHƯƠNG PHÁP 2

    Ví dụ 1: Cho tam giác ABC. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AC, AB. Trên

                  Các đường thẳng BM và CN lần lượt lấy các điểm D và E sao cho M là trung  

                 điểm BD và N là trung điểm EC.

                  Chứng minh ba điểm E, A, D thẳng hàng.

Hướng dẫn: Xử dụng phương pháp 2                                            

                  Ta chứng minh AD // BC và AE // BC.

BÀI GIẢI.

                 BMC và DMA có:

                   MC = MA (do M là trung điểm AC)

                    (hai góc đối đỉnh)

                   MB = MD (do M là trung điểm BD)

                  Vậy: BMC = DMA (c.g.c)

                   Suy ra: , hai góc này ở vị trí so le trong nên BC // AD (1)

                   Chứng minh tương tự : BC // AE (2)

                   Điểm A ở ngoài BC có một và chỉ một đường thẳng song song BC nên từ (1)

                   và (2) và theo Tiên đề Ơ-Clit suy ra ba điểm E, A, D thẳng hàng. 

   Ví dụ 2: Cho hai đoạn thẳng  AC và BD cắt nhau tai trung điểm O của mỗi đoạn. Trên tia

                 AB lấy lấy điểm M sao cho B là trung điểm AM, trên tia AD lấy điểm N sao cho

                 D là trung điểm AN. 

Bình luận (0)
AN
28 tháng 8 2017 lúc 14:17

1/ \(x^3+2=3\sqrt[3]{3x-2}\)

Đặt \(\sqrt[3]{3x-2}=a\) thì ta có hệ

\(\hept{\begin{cases}x^3+2-3a=0\\a^3+2-3x=0\end{cases}}\)

Lấy trên - dưới ta được

\(x^3-a^3+3x-3a=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-a\right)\left(x^2+ax+a^2+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=a\)

\(\Leftrightarrow x=\sqrt[3]{3x-2}\)

\(\Leftrightarrow x^3-3x+2=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-2\end{cases}}\)

Bình luận (0)
AN
28 tháng 8 2017 lúc 14:21

2/ \(x+\sqrt{5-x^2}+x\sqrt{5-x^2}=5\)

Đặt \(\sqrt{5-x^2}=a\ge0\) thì ta có hệ

\(\hept{\begin{cases}x+a+ax=5\\a^2+x^2=5\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+a+ax=5\\\left(a+x\right)^2-2ax=5\end{cases}}\)

Tới đây thì đơn giản rồi. Đặt \(\hept{\begin{cases}a+x=S\\ax=P\end{cases}}\) giải tiếp sẽ ra

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
HH
12 tháng 11 2021 lúc 9:31

x=-6/19 (^-^)b

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
Xem chi tiết
NH
16 tháng 12 2022 lúc 19:57

X - { [ -x + (x+3) ] } - [ (x+3) - (x-2)] = 0

X  -  {  -x + x + 3 } -  [ x +3 - x +2] = 0

X  - 3  - 5 = 0

x - 8 = 0

x = 8 

 

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
HD
13 tháng 1 2018 lúc 14:45

có thể khẳng định ngay vì trong các tích a.d và b.c luôn có một tích dương và một tích âm

Bình luận (0)
QA
Xem chi tiết
QA
Xem chi tiết
LC
24 tháng 4 2019 lúc 18:31

a) \(2.\left(x+\frac{2}{5}\right)+1\frac{1}{4}=\frac{11}{20}\)

\(2.\left(x+\frac{2}{5}\right)+\frac{5}{4}=\frac{11}{20}\)

\(2.\left(x+\frac{2}{5}\right)=\frac{-7}{10}\)

\(x+\frac{2}{5}=\frac{-7}{20}\)

\(x=\frac{-13}{20}\)

Vậy \(x=\frac{-13}{20}\)

Bình luận (0)
LC
24 tháng 4 2019 lúc 18:34

b)\(x-1\frac{1}{8}-\frac{2}{3}x-\frac{5}{6}x=75\%\)

  \(\left(x-\frac{2}{3}x-\frac{5}{6}x\right)-\frac{9}{8}=\frac{3}{4}\)

\(\frac{-1}{2}x-\frac{9}{8}=\frac{3}{4}\)

\(\frac{-1}{2}x=\frac{15}{8}\)

\(x=\frac{-15}{4}\)

Vậy \(x=\frac{-15}{4}\)

Bình luận (0)
NH
24 tháng 4 2019 lúc 18:35

\(a,2.\left(x+\frac{2}{5}\right)+1\frac{1}{4}=\frac{11}{20}\)

\(2.\left(x+\frac{2}{5}\right)+\frac{5}{4}=\frac{11}{20}\)

\(2.\left(x+\frac{2}{5}\right)=\frac{11}{20}-\frac{5}{4}\)

\(2.\left(x+\frac{2}{5}\right)=\frac{-7}{10}\)

\(x+\frac{2}{5}=\frac{-7}{10}:2\)

\(x+\frac{2}{5}=\frac{-7}{20}\)

\(x=\frac{-7}{20}-\frac{2}{5}\)

\(x=\frac{-3}{4}\)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
TV
29 tháng 5 2016 lúc 20:40

Vì (x+1).(x-2)=-2

=> (x+1);(x-2) thuộc Ư(-2)={-2;-1;1;2}

Ta có bảng sau:

x+1-2-112
x-3-201
x-212-2-1
x3401

Vì x giống nhau nên ta chỉ chọn cặp x giống nhau

=> x=0 và x=1

Mik mới học lớp 6 nên chưa chắc nếu sai thì thông cảm nhé

Bình luận (0)
TN
29 tháng 5 2016 lúc 20:42

(x+1) . (x-2) = -2

<=>x2-x-2=-2

<=>x2-x=0

<=>x(x-1)=0

<=>x=0 hoặc x-1=0

<=>x=0 hoặc 1

Bình luận (0)
TB
29 tháng 5 2016 lúc 20:43

( x + 1 ). ( x-2)= -2

=> x.(1+2)= -2

=>x.3= -2

=) x = (-2).3

=> x = -6

Bình luận (0)
VD
Xem chi tiết