Những câu hỏi liên quan
LC
Xem chi tiết
BN
1 tháng 12 2019 lúc 20:36

Số vô tỉ:

Số vô tỉ là số không thể biểu diễn dưới dạng tập hợp các phân số \dpi{100} \small \frac{a}{b} với  a, b là số nguyên và b # 0. Hay nói cách khác là số vô tỉ không thể biểu diễn dưới dạng tỉ số. Một số vô tỉ hoặc là số siêu việt hoặc là số đại số, trong đó hầu hết các số vô tỉ đều là số siêu việt và số siêu việt là số vô tỉ.

Tập hợp số vô tỉ ký hiệu là \dpi{100} \small \mathbb{I}

VD:\dpi{100} \small \mathbb{I} = \left \{ x|x\, \neq \, \frac{m}{n}\, \forall m\in \, \mathbb{Z},\, \forall n\, \in \, \mathbb{Z}^{*} \right \}

Số thực:

Số thực là tập hợp các số hữu tỉ và vô tỉ.

Tập hợp số thực kí hiệu là R

VD:Số nguyên là 35 còn số thực là số pi (3,141592…)

Chúc bạn học tốt ^^

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TL
Xem chi tiết
NT
14 tháng 6 2023 lúc 1:23

10: a được gọi là nghiệm của P(x) khi P(a)=0

7:

Có dạng là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
NH
28 tháng 1 2022 lúc 15:05

Tham khảo
Số vô tỉ là số thập phân vô hạn không tuần hoàn
VD: 0, 14309746.....

Bình luận (3)
KA
28 tháng 1 2022 lúc 15:06

Tham khảo

Số vô tỉ là số thập phân vô hạn không tuần hoàn

VD: 0, 14309746.....................................................................................................

Bình luận (0)
T6
28 tháng 1 2022 lúc 15:06

Tham Khảo

Trong toán học, số vô tỉ là số đựoc viết dưới dạng số thập phân không tuần hoàn
Vd:0,6410853127858173775871354081 ≈ 1

Bình luận (0)
SK
Xem chi tiết
TB
18 tháng 4 2017 lúc 17:27

Số vô tỉ là số thập phân vô hạn không tuần hoàn
VD: 0, 14309746.....

Bình luận (0)
AW
11 tháng 10 2017 lúc 20:32

Trong toán học, số vô tỉ là số đựoc viết dưới dạng số thập phân không tuần hoàn

Ví dụ: \(\dfrac{1}{3}\)= 0,333333333....=0,(3)

Bình luận (8)
LT
16 tháng 10 2017 lúc 20:35

Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn

Tập hợp các số vô tỉ được kí hiệu là I.

Bình luận (0)
HB
Xem chi tiết
LP
5 tháng 9 2017 lúc 13:24

Số vô tỉ là số viết được dưới dạng thập phân vô hạn trong tuần hoàn

Ví dụ:

\(\frac{1}{6}=0,1666666666.......\)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
CT
26 tháng 10 2017 lúc 9:09

số vô tỉ là số thập phân vô hạn không tuần hoàn: 1.45567841212142...

Bình luận (0)
NA
26 tháng 10 2017 lúc 9:24

số vô tỉ là số ko vô hạn tuần hoàn

VD:1,2345678922468590.....

Bình luận (0)
DH
Xem chi tiết
LM
17 tháng 10 2019 lúc 21:08

số vô tỉ không phải lài số hữu tỉ'

vd căn 2=1,414726,,

tích cho  a nha

Bình luận (0)
H24
17 tháng 10 2019 lúc 21:09

Số vô tỉ là số thập phân vô hạn không tuần hoàn. VD: 1,2345678...

Bình luận (0)
CD
17 tháng 10 2019 lúc 21:09

Số vô tỉ là số vô hạn không tuần hoàn.

VD : 0,123456789...

Bình luận (0)
HN
Xem chi tiết
PG
Xem chi tiết
VH
12 tháng 5 2018 lúc 11:32

cho A = B la 1 dai luong 

neu A tang va B cung tang thi la ti le thuan 

neu A giam ve B cung giam thi la ti le thuan 

vi du 1 : A + 2 = B + 16 ( ti le thuan )

vi du 2 : A - 5 = B - 3217 ( ti le thuan ) 

vi du 3 :  1 cai ao gia 10000 dong . Hoi 3 cai ao gia bao nhieu dong 

                      tom tat : 

                          1 cai ao :  10000 dong 

                          3 cai ao  :    ?       dong 

vay thi 3 cai gia 30000 dong ( 1 va 3 la tang , 10000 voi 30000 cung tang , nen ti le thuan )

cho A = B  la 1 dai luong 

neu A tang ma B giam thi la ti le nghich 

neu A giam ma B tang thi la ti le nghich 

vi du 1 : A + 24 = B - 24 ( ti le nghich )

vi du 2 : A -2476 = B + 153 ( ti le nghich )

vi du 3 : 1 doi cong nhan lam  trong 10 ngay . Hoi 2 doi cong nhan lam trong bao nhieu ngay ? 

                                tom tat 

                 1 doi cong nhan  : 10 ngay 

                 2 doi cong nhan   :  ? ngay 

Vay : 2  doi cong nhan tat nhien se lam trong 5 ngay ( 1 doi thi 10 ngay , 2 doi thi se lam nhanh hon ) 

 ( 1 va 2 la tang , 10 va 5 la giam ,  nen ti le nghich )

OK CHUC BAN HOC TOT 

Bình luận (0)
H24
12 tháng 5 2018 lúc 11:21

Tỉ lệ nghịch là mối tương quan giữa hai đại lượng, mà nếu tăng đại lượng này bao nhiêu lần thì đại lượng kia giảm bấy nhiêu lần. Nói khác đi là: Nếu "a" là đại lượng thứ nhất, thì đại lượng tỉ lệ nghịch với "a" là "nghịch đảo - có hệ số - của a" (k/a), và "k" là một hằng số dương bất kì.

Trong toán học thì đồ thị biểu diễn mối tương quan "tỉ lệ nghịch" giữa hai đại lượng là hai cánh cung nằm ở hai góc vuông I và III của hệ quy chiếu Ox,Oy. Hai cánh cung này được gọi là đường cong hyperbol.

Tỉ lệ thuận là mối tương quan giữa hai đại lượng x và y mà trong đó sự gia tăng về giá trị của đại lượng thứ nhất bao nhiêu lần luôn kéo theo sự gia tăng tương ứng về giá trị của đại lượng thứ hai bấy nhiêu lần, và ngược lại.

Trong toán học, đồ thị biểu diễn 2 đại lượng có mối tương quan "tỉ lệ thuận" là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ và có độ dốc (góc nghiêng) dương, đó là đồ thị của hàm số dạng y = ax với a là 1 hằng số khác 0.

Bình luận (0)
LK
12 tháng 5 2018 lúc 11:28

Trần Lê Trang nếu lần sau trả lời như thế nhớ ghi nguồn ra nha

Bình luận (0)